Vật thể là thứ được tạo ra bởi chất.
VD:
Xe đạp: cao su, sắt, đồng, ...
Bóng đá: cao su
....................
Vật thể là thứ được tạo nên bởi chất
VD :
Bàn : chất tạo nên từ gỗ.....
Cốc : chất tạo nên từ thủy tinh , sứ , gốm.....
Vật thể là thứ được tạo ra bởi chất.
VD:
Xe đạp: cao su, sắt, đồng, ...
Bóng đá: cao su
....................
Vật thể là thứ được tạo nên bởi chất
VD :
Bàn : chất tạo nên từ gỗ.....
Cốc : chất tạo nên từ thủy tinh , sứ , gốm.....
Chất có thể tồn tại trong những loại vật thể nào? Nêu khái niệm về từng loại vật thể. Hãy lấy ví dụ về mỗi loại vật thể và cho biết một số chất có trong vật thể đó.
giúp mik với
Câu 1: Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sống, vật không sống. Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số tính chất của chất.
Câu 2: Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí (hình dạng, khả năng lan truyền, chịu nén). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Câu 3:
a. Biết được một số tính chất vật lý của oxygen và tầm quan trọng.
b. Thành phần của không khí.
c. Sự ô nhiễm không khí hiện nay: nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục
Câu 4:
a. Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. VD: kim loại, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ
b. Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả
Oxygen có những tính chất vật lí nào?Dựa vào biểu hiện của mình em hãy tính thể tích oxygen có trong phòng học của mình.Biết phòng học có chiều dài 7m,chiều rộng 5m và chiều cao là 4m
Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó.
a) Đường mía (sucrose) c) Sắt (iron)
b) Muối ăn (sodium chloride) d) Nước
Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường.
Bài 3:
a) Tại sao khi có đám cháy nhỏ trong gia đình, nếu không có sẵn bình cứu hỏa, trong một số trường hợp, người ta dội nước vào đám cháy hoặc lấy chăn nhúng vào nước để trùm lên đám cháy?
b) Tại sao khi có đám cháy xăng dầu, người ta không dùng nước để dập lửa?
Bài 4: Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 ml không khí.
a) Trong một ngày đêm, mỗi người hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?
b) Biết cơ thể người giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxygen trong không khí. Mỗi ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?
Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng.
Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:
A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5). B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4).
C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5). D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và (5).
Câu 12. Sữa bò tươi nguyên chất có khoảng hơn 4% chất béo. Chất béo trong sữa nguyên chất ở thể lỏng nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sữa bò tươi nguyên chất là:
A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Huyền phù. D. Nhũ tương.
Câu 13. Không khí là hỗn hợp gồm: nitrogen, oxygen, carbon dioxide,... Hiện nay, không khí ở thành phố lớn và khu công nghiệp của Việt Nam đang bị ô nhiễm, gây hại cho sức khỏe của cư dân. Không khí và không khí ô nhiễm thuộc loại hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
A. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
B. Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.
C. Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.
D. Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.
VI. Tách chất khỏi hỗn hợp
Câu 1. Muối ăn chiếm khoảng 3,5% về khối lượng trong nước biển. Người dân vùng ven biển có thể làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
A. Lọc muối ăn từ nước biển.
B. Làm bay hơi nước biển dưới ánh nắng mặt trời.
C. Đun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết.
D. Gạn muối ăn từ nước biển.
Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng được ghi lại là -890C . Hãy cho biết oxygen khi đó ở thể nào ? A.Thể rắn. B.Thể khí. C.Thể lỏng. D.Tất cả đều sai.
Các bác nông dân muốn phơi thóc mau khô thường hay rải ra sân phơi có nắng và thoáng . Bằng hiểu biết và kiến thức khoa học tự nhiên của mình , con hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã diễn ra và giải thích .
Trộn 2ml giấm ăn với 10ml cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng?
A. Chất tan là giấm ăn, dung môi là nước. B. Chất tan là nước, dung môi là giấm ăn.
C. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là dung môi. D. Nước hoặc giấm ăn đều có thể là chất tan.
Cho Mg và các dung dịch: H 2 S O 4 , H C l , N a O H . Số sản phẩm tạo ra (không kể H2O)khi cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6