1. Quan sát hình 14.1, hãy kể tên một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam
1. Thế nào là lương thực? Kể tên một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam? Nêu tính chất và ứng dụng của gạo trong đời sống?
2. Thế nào là thực phẩm? Kể tên một số loại thực phẩm gia đình em thường sử dụng hằng ngày?
3. Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho ví dụ.
4. Thế nào là hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất? Cho ví dụ.
5. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước? Kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết?
6. Dung dịch, chất tan, dung môi là gì? Thế nào là huyền phù, nhũ tương? Cho ví dụ.
7. Nêu một số phương pháp đơn giản để tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Quan sát hình 14.1 (trang 53 SGK), hãy kể tên một số khu vực ở một số châu lục có chế độ gió mùa.
Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a, đông Trung Quốc. Đông Nam LB Nga, Đông Nam Hoa Kì.
Đọc thông tin và quan sát Hình 1, Hình 3, kể tên những tôn giáo phổ biến ở các quốc gia Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
- Những tôn giáo phổ biến ở Đông Nam Á là: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo và Thiên chúa giáo. Những tôn giáo này có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của cư dân Đông Nam Á, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng có sự khác biệt giữa các quốc gia. Ví dụ: Phật giáo tiểu thừa là quốc giáo ở Thái Lan; Hồi giáo là quốc giáo ở In-đô-nê-xi-a…
1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp nhành nghề nào? Vì sao?
4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót.
1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp nhành nghề nào? Vì sao?
4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót.
5. Trình bày quy trình kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.
6. Nêu một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/ địa phương em. Cho ví dụ minh họa.
1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:
Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...
2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:
Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.3. Các ngành nghề trong trồng trọt:
Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:
Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:
Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:
Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.
Hãy kể tên các lương thực có trong hình 15.1 và một số thức ăn được chế biến từ các loại lương thực đó.
các lương thực có trong hình là lúa, ngô, gạo
Một số thức ăn được chế biên là gạo, bánh ngô, bánh khoai
Quan sát hình 14.1 (trang 53), hãy kể tên một số khu vực ở một số châu lục có chế độ gió mùa.
Một số khu vực có chế độ gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đồng Bắc Ô-xtrây-li-a, phía đông Trung Quốc, Đông Nam LB Nga, Đông Nam Hoa Kì.
Một số khu vực có chế độ gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đồng Bắc Ô-xtrây-li-a, phía đông Trung Quốc, Đông Nam Liên Bang Nga, Đông Nam Hoa Kì.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy kể tên và chỉ trên lược đồ một số cây trồng, vật nuôi chính ở vùng Nam Bộ.
Một số cây trồng chính:
Cao su
Cây ăn quả
Cà phê
Hồ tiêu
Mía
Lúa
Dừa
Một số vật nuôi chính:
Lợn
Gia cầm
Thủy sản
Bò
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
- Kể tên và chỉ một số sông lớn ở vùng Nam Bộ trên lược đồ.
- Nêu đặc điểm của sông ngòi ở vùng Nam Bộ.
Tham khảo!
- Một số sông lớn ở khu vực Nam Bộ, là: sông Đồng Nai; sông Tiền; sông Hậu; sông Sài Gòn.
- Đặc điểm chính của sông ngòi:
+ Vùng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, với nhiều sông lớn là: sông Đồng Nai (ở Đông Nam Bộ), sông Tiền, sông Hậu (ở đồng bằng sông Cửu Long),...
+ Sông ngòi là nguồn cung cấp nước, phù sa, thuỷ sản và là đường giao thông quan trọng của vùng.