5. Đặt một câu có sử dụng biện pháp tu từ được chỉ ra ở bài tập 4.
Đặt một câu có sử dụng biện pháp tu từ được chỉ ra ở bài tập 3.
Cô bé đợi mãi, đợi mãi mà vẫn chưa thấy ba mẹ đến đón.
Câu 3 (trang 64, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Văn bản có các chỉ dẫn sân khấu, các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ ... nào được sử dụng? Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cạnh, hành động, tâm trạng,... của nhân vật ra sao?
- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ vựng), (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế), (hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, se tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế), (nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”
- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân
- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo (có thể thấy qua hình ảnh Xúy Vân múa điệu quay tơ, dệt cửi”; ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị “Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng của áp lực từ nhiều phía “Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào”
- Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng của nhân vật là:
+ Thấy được tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng: “Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò; Chả nên gia thất thì về - ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”
+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”
+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách “
+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ
+ Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”
- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ vựng), (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế), (hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, se tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế), (nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”
- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân
- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo (có thể thấy qua hình ảnh Xúy Vân múa điệu quay tơ, dệt cửi”; ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị “Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng của áp lực từ nhiều phía “Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào”
- Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng của nhân vật là:
+ Thấy được tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng: “Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò; Chả nên gia thất thì về - ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”
+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”
+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách “
+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ
+ Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”
Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong hai câu đầu cảu bài Cảnh Khuya? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
điệp ngữ:lồng
tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp
Câu 2 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ
Phương pháp giải:
- Đọc bài thơ
- Ôn lại kiến thức cũ
- Áp dụng vào bài thơ → tác dụng của các biện pháp tu từ
Lời giải chi tiết:
- Điệp từ: nhấn mạnh và khẳng định các hoạt động sinh hoạt diễn ra hàng ngày
- Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh và có tính hàm xúc cao, khiến cho cách diễn đạt lôi cuốn người đọc/người nghe
- Nhân hóa: Giúp biểu thị suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, làm cho đồ vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với con người, giúp con người yêu quý và quý trọng thiên nhiên hơn.
- Các biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…
+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.
+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…
→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
Chỉ ra câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong bài bài "Cái Tết Của Mèo Con" ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó?
tham khảo:
Câu văn nhận biết:
Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''
tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn , làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.
bài 1: đặt câu sử dụng phó từ: Đang,rất,đã,hãy,sẽ,quá.
bài 2: Viết đoạn văn từ 5-7 câu về 3 chủ đề : tình mẫu tử,tình thầy trò,học tập và sử dụng ít nhất 1 biện pháp tu tử ( chỉ rõ)
câu 1: tôi đang giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa
mẹ tôi rất đẹp
tôi đã làm xong bài tập về nhà
Hãy giữ yên lặng
tôi sẽ giúp bạn sau khi tôi hoàn thành bài tập
chiếc áo đẹp quá
Bài 2: bạn tự suy nghĩ , vậy mới nắm vững kiến thức chứ
Học tập là một nghĩa cử cao đẹp mà từ khi cha sinh mẹ đẻ đã bao cho ta .Học tập như 1 người bạn theo chúng ta suốt cả cuộc đời . Nó là người mẹ hiền dịu dắt ta bước trên con đường vinh quang . Học tập có lẽ làm bạn nãn chí đôi lúc nhưng đừng dễ từ bỏ . Hãy đứng lên nhé . Tin tưởng rằng học tập sẽ không phụ lòng người . Chăm chỉ chăm chi sẽ giúp chúng ta thành công trong con đường học tập
bạn Ngọc ơi! xin bạn hãy giúp mình hộ bài 2 đi bạn
Đặt một câu có sử dụng biện pháp tu từ liệt kê(chỉ rõ)và nêu tác dụng?
THAM KHẢO
- Hôm nay nay lớp tôi có môn toán, văn , anh , tin và nhạc
TD:Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp
Tham khảo:
Chúng em vẫn luôn nhớ các công ơn của các vị anh hùng như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung, Lê Lợi,...
Tác dụng: làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp
THAM KHẢO
- Hôm nay nay lớp tôi có môn toán, văn , anh , tin và nhạc
TD:Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp
Câu 1: Đặt hai câu, mỗi câu sử dụng một biện pháp nghệ thuật mà em đã học (gạch chân từ ngữ có sử dụng biện pháp tu từ và ghi chú biện pháp tu từ em sử dụng)
So sánh:
Trời hôm nay dù đã sang đông nhưng vẫn nắng như những ngáy hè
Ẩn dụ:
Trời nắng giòn tan những ngày cuối tuần
Biện pháp so sánh:
Thầy cô như người lái đò dẫn lối chúng em đến bến bờ tri thức.
Biện pháp nhân hóa:
Những chú ve sầu tạo nên bản hòa ca báo hiệu mùa hè đến.
đặt câu theo đề bài
1.Đặt câu có danh từ chỉ người.
2.Đặt câu có tính từ chỉ kích thước.
3.Đặt câu có động từ của cây cối.
4.Đặt câu có biện pháp nhân hóa.
5.Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh.
mỗi đề bài 1 câu nhé