Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 12:31

Phương trình 3x – 2 = 0 có nghiệm x = 2/3, thay x = 2/3 vào phương trình

    (m + 3)x - m + 4 = 0 , ta có

    2(m + 3) / 3 - m + 4 = 0

    ⇔ -m / 3 + 6 = 0 ⇔ m = 18

    Với m = 18 phương trình (m + 3)x - m + 4 = 0 trở thành 21x = 14 hay x = 2/3

    Vậy hai phương trình tương đương khi m = 18.

thùy linh
Xem chi tiết
YangSu
6 tháng 1 2023 lúc 16:44

Bài 5 :

Thay \(x=-3\) vào pt : \(3x+m-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(-3\right)+m-\left(-3\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow-9+m+3-1=0\)

\(\Leftrightarrow m-7=0\)

\(\Leftrightarrow m=7\)

Vậy \(m=7\) để pt nhận \(x=-3\) là nghiệm

Bài 6 :

Thay \(x=1\) vào pt : \(\left(2m-4\right)x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2mx-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2m-4+6=0\)

\(\Leftrightarrow2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy \(m=-1\) để pt nhận \(x=1\) là nghiệm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 1:55

Phương trình x + 2 = 0 có nghiệm x = -2. Thay x = -2 vào phương trình

     m ( x 2   +   3 x   +   2 )   +   m 2 x   +   2   =   0 , ta có

    -2m2 + 2 = 0 ⇔ m = 1 hoặc m = -1

    Khi m = 1 phương trình thứ hai trở thành

     x 2   +   4 x   +   4   =   0

    ⇔ x = -2

    Khi m = -1 phương trình thứ hai trở thành

     - x 2   -   2 x   =   0

    ⇔ -x(x + 2) = 0

    Phương trình này có hai nghiệm x = 0 , x = -2.

    Vậy hai phương trình đã cho tương đương khi m = 1.

Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 21:38

undefined

Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 21:39

undefined

Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 8:53

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

na na
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Toản Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Đức Huy Hoàng
22 tháng 1 2022 lúc 16:50

để pt trên có 2 nghiêm phân biệt thì  Δ>0

hay [2(m+2)]^2-4(m+12)>0

<=>4m^2+16m+16-4m-48>0
<=>4m^2+12m-32>0

 =>m^2+3m-8>0

<=>m^2+3m>8

<=>m>8/(m+3)

vậy khi m>8/(m+3) thì ot có 2 nghiệm phân biệt

 

Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Binh
10 tháng 4 2021 lúc 20:21

x2-2(m-1)x+m2-3m=0

'=[-(m-1)]2-1(m2-3m)=(m-1)2-(m2-3m)=m2-2m+1-m2+3m= m+1

áp dụng hệ thức Vi-ét ta được 

x1+x2=2(m-1)                                               (1)

x1*x2=m2-3m                                         (2)  

a) để PT có 2 nghiệm phân biệt khi m+1>0 <=> m>-1

b) để PT có duy nhất một nghiệm âm thì x1*x2 <0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 20:54

e) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\cdot\left(m^2-3m\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m^2+6m-8=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2m-4=0\)(1)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-4\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{2-\sqrt{36}}{4}=\dfrac{2-6}{4}=-1\\m_2=\dfrac{2+\sqrt{36}}{4}=\dfrac{2+6}{4}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2=8\) thì \(m\in\left\{-1;2\right\}\)