Cho 30g Al tác dụng với 30g HCl thu được khí H² và sản phẩm khác. a. Chất nào dư.
cho 54g kim loại Al tác dụng với HCl thu dc muối nhôm clorua AlCl3 và khí hidro(H2)
a) tính thể tích khí hidro thu dc ở điều kiện tiêu chuẩn
b) dùng thể tích khí hidro thu dc ở trên cho tác dụng với 30g oxi. tính khối lượng H20 thu được
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{2.3}{2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=3.22,4=67,2l\)
b) \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{30}{32}=0,94\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,94.2}{1}=1,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=1,88.18=33,84\left(g\right)\)
cho 30g hỗn hợp y gồm 2 kim loại là Al và Cu tác dụng với hno3 dư thu được 13,4 lít khí NO ( đktc). tính % khối lượng y?
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Đáp án B
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64%
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64% → Đáp án B
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Cho 3,2 gam Fe2O3 tác dụng với dung dịch có chứa 2,19 gam HCl thu được sản phẩm là FeCl3 và H2O
a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? Dư bao nhiêu gam ?
b) Tính khối lượng các sản phẩm thu được ?
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3.2}{160}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{2.19}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(1...........6\)
\(0.02...........0.06\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.02}{1}>\dfrac{0.06}{6}\Rightarrow Fe_2O_3dư\)
\(n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0.02-\dfrac{0.06}{6}=0.01\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0.01\cdot160=1.6\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0.02\cdot162.5=3.25\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0.03\cdot18=0.54\left(g\right)\)
cho 5,4g bột Al tác dụng với 4,48 l khí o2 (dktc)
a,Sau phản ứng chất nào còn dư?Tính m chất dư
b.Tính khối lượng sản phẩm thu đc
0
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,2}{3}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{3}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{n_{Al}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,1=10,2\left(g\right)\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,2}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Dùng khí hidro dư để khử 30g hỗn hợp gồm 60% sắt (III) oxit và đồng (II)oxit
a)Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng.
b)Tính thể tích khí hidro đã phản ứng (đkc).
c)Tính khối lượng HCl cần tác dụng với kẽm có được lượng hidro dùng cho phản ứng trên.
PT: Fe2O3+3H2to→2Fe+3H2O
CuO+H2to→Cu+H2O
a, Ta có: mFe2O3=20.60%=12(g)
⇒nFe2O3=\(\dfrac{12}{160}\)=0,075(mol
mCuO=20−12=8(g
⇒nCuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1(mol)
Theo pT:
nFe=2nFe2O3=0,15(mol)
nCu=nCuO=0,1(mol)
⇒mFe=0,15.56=8,4(g)
mCu=0,1.64=6,4(g)
b, Theo PT: nH2=3nFe2O3+nCuO=0,325(mol)
⇒VH2=0,325.22,4=7,28(l)
c. Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,65----------0,325
=>m HCl=0,65.36,5=23,725g
Ủa bạn cái câu a . 20x60% ( 20 ở đâu vậy bạn
cho hỗn hợp gồm 2,4gr magie và 5,4gr al tác dụng hoàn toàn với lượng dư hcl, sản phẩm thu được là muối mgcl2, alcl3 và khí hiđro. Viết các pthh xảy ra ở phản ứng trên
Pthh
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2