Những câu hỏi liên quan
Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Lê Hoài Duyên
Xem chi tiết
tth_new
23 tháng 11 2018 lúc 18:58

Ta có: \(A=\frac{2m^2-4m+5}{m^2-2m+2}\)

\(=\frac{2m^2-4m+2+3}{m^2-2m+1+1}=\frac{2\left(m^2-2m+1\right)+3}{\left(m^2-2m+1\right)+1}\)

\(=\frac{2\left(m-1\right)^2+3}{\left(m-1\right)^2+1}\ge\frac{3}{1}=3\) (do \(\left(m-1\right)^2\ge0\))

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow m-1=0\Leftrightarrow m=1\)

Vậy \(A_{min}=3\Leftrightarrow m=1\)

Bui Huyen
14 tháng 8 2020 lúc 21:56

\(A=2+\frac{1}{m^2-2m+1+1}=2+\frac{1}{\left(m-1\right)^2+1}\)

\(\left(m-1\right)^2+1\ge1\Leftrightarrow\frac{1}{\left(m-1\right)^2+1}\le1\)

\(\Rightarrow A\le3\)

 \("="\Leftrightarrow m=1\)

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
15 tháng 8 2020 lúc 5:46

chết làm lộn r-_-

Khách vãng lai đã xóa
Giang Quách
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
nguyen ba quan
18 tháng 6 2018 lúc 10:28

\(A=\frac{2m^2-4m+5}{m^2-2m+2}=\frac{3\left(m^2-2m+2\right)-\left(m^2-2m+1\right)}{m^2-2m+2}\)

                                           \(=3-\frac{\left(m-1\right)^2}{m^2-2m+2}\le3do\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)^2\ge0\\\left(m-1\right)^2+1>0\end{cases}\Rightarrow\frac{\left(m-1\right)^2}{m^2-2+2}\ge0}\)

dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1 

 VẬY GTLN CỦA ALAF 3 TẠI X=1

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 6 2017 lúc 20:20

\(A=x-x^2=-\left(x^2-x\right)=-\left(x^2-2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Chu Tuấn Minh
15 tháng 6 2017 lúc 11:39

Mình mới lớp 5 thôi

Nguyễn Đức Quang
15 tháng 6 2017 lúc 11:48

A=x(1-x)

gtln là 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2019 lúc 5:50

Chọn C.

f'(x) = 2xex + ex(x2 – 3) = 0 

Ta có f(0) = -3

f(1) = -2e = m

f(2) = e2 = M

Suy ra (m2 – 4M)2016 = 0

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 1 2021 lúc 18:57

Bất phương trình tương đương với:

\(\left(4m^2-5m-9\right)x\ge4m^2-12m\)

Nếu \(\left(4m^2-5m-9\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\m\ne\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\), bất phương trình không thể có nghiệm với mọi x

Nếu \(m=-1\), bất phương trình trở thành \(0x\ge16\): vô nghiệm

Nếu \(m=\dfrac{9}{4}\), bất phương trình trở thành \(0x\ge-\dfrac{27}{4}\): phương trình có nghiệm đúng với mọi x

Vậy \(m=\dfrac{9}{4}\)

Nguyen Khanh Linh
Xem chi tiết