Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hồng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 12 2023 lúc 12:24

a) Do -7 < x ≤ -5 và x là số nguyên nên x ∈ {-6; -6}

⇒ Tổng các số đó là:

-6 + (-5) = -11

b) Do -2 ≤ x < 4 và x là số nguyên nên x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2; 3}

⇒ Tổng các số đó là:

-2 + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = 3

c) Do -3 < x; x không lớn hơn 5 và x là số nguyên nên x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

⇒ Tổng các số đó là:

-2 + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5

= 3 + 4 + 5

= 12

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Leonor
24 tháng 11 2021 lúc 19:24

\(a.-7< x< -1\\ x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\\ \Rightarrow\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)\\ =-20\)

\(b.-1\le x\le6\\ x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\\ \Rightarrow\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5+6\\ =20\)

\(c.-5\le x< 6\\ x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\\ \Rightarrow-5-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5\\ =0\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2019 lúc 12:20

Đáp án là B.

+ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

x − 2 x − 1 = 2 x + 1 ⇔ x 2 − 5 x + 1 = 0   1  

+ x A ; x B  là nghiệm của phương trình (1) nên:

x A + x B = 5.

dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2021 lúc 5:35

Bài 3 là hỗn số hả em?

dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 20:07

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2019 lúc 11:05

Đáp án B

Phương pháp:

Giải phương trình hoành độ giao điểm, từ đó tính tổng 2xA + 3xB

Cách giải:

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x - 1 và đồ thị hàm số  y = 3 x + 1 x - 1

Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
9 tháng 9 2023 lúc 14:35

\(C=2\times1+2\times4+2\times7+2\times100+2\times103\)

\(C=2\times\left(1+4+7+100+103\right)\)

\(C=2\times215\)

\(C=430\)

Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
9 tháng 9 2023 lúc 14:33

\(c=2\cdot\left(1+4+7+100+103\right)=2\cdot215=430\)

Trần Nguyễn Tú Trinh
9 tháng 9 2023 lúc 14:25

Bạn tải ap Quan Da í

Vương Ngọc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Bảo My
7 tháng 1 2016 lúc 20:57

21 ko bt co dug ko nhi

 

Ice Wings
7 tháng 1 2016 lúc 20:57

=> x={0;1;2;3;4;5;6;7}

Đặt S là tổng ta có:

S=(3+7)+(4+6)+(2+1+5)+0

=> S=10+10+8+0

=> S=28

Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn bằng 28

Nông Thị Thảo Nguyên
7 tháng 1 2016 lúc 20:59

Vì x thuộc Z và -1<x<7 nên

 x thuộc {0;1;2;...;7}

Tính tổng: 0+1+2+3+4+5+6+7

              =(0+7) x 8:2=28

Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn là 28