Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mỹ Duyên Nguyễn

Những câu hỏi liên quan
Juvia Lockser
Xem chi tiết
Juvia Lockser
7 tháng 9 2018 lúc 21:16

Gia Hân Ngô5 tháng 3 lúc 19:35

a) mFe2O3 = 20×\(\dfrac{80}{100}\)=16 (g)

=> mtạp chất = 20 - 16 = 4 (g)

=> nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}\)=0,1 mol

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Nếu Fe2O3 phản ứng hết => nFe = 2nFe2O3 = 1 . 0,1 = 0,2 mol

=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2g < 16,16g

=> Fe2O3 ko pứ hết

Gọi x là số mol Fe2O3 pứ

Ta có: mFe2O3 dư + mFe + mtạp chất= mchất rắn

⇔(0,1−x).160+112x+4=16,16⇔(0,1−x).160+112x+4=16,16

Giải ra x = 0,08

Hiệu suất pứ:

H = \(\dfrac{0,08}{0,1}\).100%=80%

b) mFe2O3 dư = (0,1 - 0,08) . 160 = 3,2 (g)

mFe = 0,08 . 2 . 56 = 8,96 (g)

mtạp chất = 4 (g)

rtrr
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
10 tháng 3 2018 lúc 16:45

a) mFe2O3 = 20.80%=16 (g)

=> m tạp chất = 20 - 16 = 4 (g)

=> nFe2O3 = 16/160=0,1 mol

Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O

x________________2x

Nếu Fe2O3 p/ứ hết

=> nFe = 2nFe2O3 = 1 . 0,1 = 0,2 (mol)

=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2< 16,16

=> Fe2O3 k p/ứ hết

Gọi x là số mol Fe2O3 p/ứ

Ta có:

mFe2O3 dư + mFe + mtạp chất= mchất rắn

=>(0,1−x).160+112x+4=16,16

=>x = 0,08

=>H% = 0,08/0,1.100=80%

b)

mFe2O3 dư = (0,1 - 0,08) . 160 = 3,2

mFe = 0,08.2.56 = 8,96

mtạp chất = 4

Phan Gia Hân
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
22 tháng 3 2023 lúc 20:29

ta có

\(\dfrac{11}{16}< \dfrac{13}{16}< \dfrac{16}{16}< \dfrac{17}{16}\) (do cùng mẫu)

`=>` phân số lớn nhất là `17/16`

`=>C`

loha2a5
22 tháng 3 2023 lúc 20:28

C.17/16 nha bạn !

⭐Hannie⭐
22 tháng 3 2023 lúc 20:30

Ta có : `17>16>13>11`

`-> 17/16 >16/16>13/16>11/16`

`->C`

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 10:27

Chọn đáp án B

BTKL

Vì 2 amin có cùng số mol Þ Số mol mỗi amin là 0,08

Þ M trung bình 2 amin = 6,08/0,16 = 38 = (31 + 45)/2 Þ 2 amin là CH3NH2 và C2H7N

 

mC2H7N = 0,08 x 45 = 3,6 gam.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2019 lúc 9:10

Chọn B

Ta có: n(HNO3) = m(muối) – m(X) = 10,08 → n(HNO3) = 0,16 = n(X)

→ n(1 amin) = 0,08

Gọi 2 amin: RNH2 (0,08 mol); R’NH2 (0,08 mol) → R + R’ = 44

→ R = 15; R’ = 29 → CH3NH2 và C2H5NH2 → m = 0,08. 45 = 3,6 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 7:50

Đáp án B

Ta có: n H N O 3 =  m m u ố i – m X = 10,08 →  n H N O 3  = 0,16 = n X

→ n 1   a m i n = 0,08

Gọi 2 amin: RNH2 (0,08 mol); R’NH2 (0,08 mol) → R + R’ = 44

→ R = 15; R’ = 29 → CH3NH2 và C2H5NH2 → m = 0,08. 45 = 3,6 (g)

Bé thy mới biết đi
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 10 2021 lúc 10:42

ƯCLN(33,55)=11

ƯCLN(48,90)=6

ƯCLN(105,210)=105

ƯCLN(48,60,120)=12

ƯCLN(45,60)=15

 

Tống An An
21 tháng 10 2021 lúc 10:55

\(ƯCLN(33,55)\) 

\(33 = 3.11\)

\(55 = 5.11\)

\(ƯCLN(33,55) = 11\)

\(ƯCLN(105,210)\)

\(105 = 5.3.7\)

\(210 = 2.5.3.7\)

\(ƯCLN(105,210) = 5.3.7 = 105\)

\(ƯCLN(48,90)\)

\(48 = 2^4.3\)

\(90 = 2.5.3^2\)

\(ƯCLN(48,90) = 3.2 = 6\)

\(ƯCLN(48,60,120)\)

\(48 = 2^4.3\)

\(60 = 2^2.3.5\)

\(120 = 2^3.3.5\)

\(ƯCLN(48,60,120) = 2^2.3 = 4.3 = 12\)

\(ƯCLN(45,60)\)

\(45 = 3^2.5\)

\(60 = 2^2.3.5\)

\(ƯCLN(45,60) = 3.5 = 15\)

Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
bémèocutenè
Xem chi tiết
Toru
8 tháng 8 2023 lúc 16:17

ƯCLN(84;105)=21

ƯCLN(16;24)=8

ƯCLN(40;144)=8

ƯCLN(52;42;48)=2

ƯCLN(135;225;405)=45

ƯCLN(128;190;320)=2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 16:18

a: 84=2^2*3*7; 105=3*5*7

=>ƯCLN(84;105)=3*7=21

b: 16=2^4; 24=2^3*3

=>ƯCLN(16;24)=2^3=8

c: 40=2^3*5; 144=2^3*3^2

=>ƯCLN(40;144)=2^3=8

d: 56=2^3*7; 140=2^2*5*7

=>ƯCLN(56;140)=2^2*7=28

e: 52=2^2*13; 42=2*3*7; 48=2^4*3

=>ƯCLN(52;42;48)=2

f: 135=5*3^3; 225=5^2*3^2; 405=3^4*5

=>ƯCLN(135;225;405)=5*3^2=5*9=45

g: 128=2^7; 190=2*5*19; 320=2^6*5

=>ƯCLN(128;190;320)=2