Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tân Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
24 tháng 12 2022 lúc 17:21

Theo đlí 2 bình thông nhau thì độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh khi chất lỏng đứng yên luôn luôn ở cùng độ cao => bằng nhau

ChipchiP
Xem chi tiết
Bellion
4 tháng 9 2020 lúc 15:45

            Bài làm :

a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu

Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau

b) Ta có hình vẽ :

M N E .... .... .... .... xxx h' h'' (1) (2) (3)

Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :

 PM = h . d1 (1) PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2) PE = h”. d3 (3) .

Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :

PM = PE <=>h"=h.d1/d3 =>h1,3 = h" - h = h.d1/d3 - hPM=PN => h1,2 = (2,5h+h') - h = (h.d1-2,5h.d2-h.d3)/d3

=>h2,3 = (2,5h+h')-h"

c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
24 tháng 12 2022 lúc 16:43

hép miiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Xem chi tiết
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Đức Minh
16 tháng 12 2022 lúc 12:44

Đức Minh
16 tháng 12 2022 lúc 12:45

hcl=chiều cao chênh lệch 

Đức Minh
16 tháng 12 2022 lúc 12:45

hx=10cm=0,1 m

ta có \(p_A\)=\(p_B\)

=>dx.hx=dn.hn

=>7000.0,1=10000.hn

=>700=10000.hn=>0,07m

(*) hn+\(h_{cl}\)=hx=>0,07+hcl=0,1=>hcl=0,03m=3cm

vậy...

trần khánh phương
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 20:27

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

 + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

PA = PB

⟺dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)

⟺8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⟺ 1440 = 1800 - 10000.h

⟺10000.h = 360

⟺ h = 0,036 (m)   = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :3,6 cm.

Nguyễn Lê Phương Uyên
8 tháng 1 2021 lúc 20:21

trọng lượng riêng của nước là bao nhiêu zậy???

Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 20:28

Chọn một điểm thuộc nhánh có chứa dầu sao cho điểm đó nằm ở mặt phân cách giữa nước và dầu. Từ điểm đó kẻ một đường thẳng song song với đáy, lấy một điểm đồng thời thuộc đường thẳng đó và nằm ở nhánh còn lại

\(\Rightarrow p_1=p_2\Leftrightarrow d_d.h_d=d_n.h_n\)

\(\Leftrightarrow d_d.0,18=d_n.\left(0,18-\Delta h\right)\)

\(\Rightarrow\Delta h=0,18-\dfrac{8000.0,18}{10000}=..\left(m\right)\)

Chả thích mấy bài bình thông nhau xí nào, toàn phải xài nháp vẽ hình, mà thế lại phải chui ra khỏi chăn ấm lấy nháp, chán :((

Trần Anh Huy
Xem chi tiết

a) Khi mở khóa T:

Áp suất cột nước: \(p_n=d_n\cdot h=10000\cdot0,5=5000Pa\)

Áp suất cột dầu: \(p_d=d_d\cdot h=8000\cdot0,5=4000Pa\)

Sau khi mở khóa T:

Gọi \(h\left(m\right)\) là độ cao cột nước sang nhánh chứa dầu.

Áp suất mới tại cột nước: \(p_n'=10000\cdot\left(0,5-h\right)\)

Áp suất mới tại cột dầu: \(p_d'=10000\cdot h+8000\cdot0,5=10000h+4000\)

Cân bằng áp suất: \(p_n'=p_d'\)

\(\Rightarrow10000\cdot\left(0,5-h\right)=10000h+4000\)

\(\Rightarrow h=0,05m=5cm\)

Độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng: \(\Delta h=5+5=10cm\)

b)Gọi trọng lượng pittong là P.

Áp suất pittong tác dụng lên chất lỏng: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{0,02}\)

Mực chất lỏng hai nhánh bằng nhau: \(p_n=p_d+p\)

\(\Rightarrow p=5000-4000=1000Pa\)

\(\Rightarrow P=0,02p=0,02\cdot1000=20=10m\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)