Theo đlí 2 bình thông nhau thì độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh khi chất lỏng đứng yên luôn luôn ở cùng độ cao => bằng nhau
Theo đlí 2 bình thông nhau thì độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh khi chất lỏng đứng yên luôn luôn ở cùng độ cao => bằng nhau
BÌnh thông nhau có 2 nhánh.Nhánh A đổ nước cao 0,4m,nhánh B đổ dầu cao 0,8m.Khi mở khóa chất lỏng chảy từ bình nào sang bình nào?Tìm độ chênh lệch mặt thoáng
Bình thông nhau có 2 nhánh.Nhánh A đổ nước cao 0,4m.Nhánh B đổ dầu cao 0,8m.Khi mở khóa chất lỏng chảy từ bình nào sang bình nào?Tính độ chênh lệch mặt thoáng
Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa 1 chất lỏng X có TLR lớn hơn nước. Rót vào nhánh A cột nước cao 50cm, nhánh B cột dầu cao 30cm thì thấy mặt thoáng trong hai nhánh chênh lệch nhau 1 đoạn 5cm. Biết TLR của nước 10000N/m3, của dầu 8000N/m3. Xác định TLR của chất lỏng X.
Trong các kết luận sau kết luận nào là đúng đối với bình thông nhau? A.chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao B.bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau C.trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên D.cả 3 ý trên đều đúng
trong bình thông nhau chứa một chất lỏng đứng yên thì các mặt thoáng chất lỏng trong các nhánh có đặc điểm gì?
một bình thông nhau có 2 nhánh đang chứa thủy ngân . người ta đổ vào nhánh trái 1 lượng nước sao cho mặt thoáng của 2 chất lỏng chênh nhau 1 khoảng là 5cm .a) tính chiều cao cột nước bên nhánh trái . b) để mực thủy ngân của 2 nhánh trở lại bằng nha người ta đổ thêm vào nhánh phải 1 lượng dầu tính độ cao cột dầu bên nhánh phải . cho biết tlr của thủy ngân là 136000N/m3 , nước là 10000N/m3 , dầu là 8000N/m3
Đối với bình thông nhau, các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên thì mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng:
A.độ cao.
B.độ sâu.
C.diện tích.
D.thể tích.
Chọn câu đúng. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì
A. mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
B. độ cao miệng ống ở hai nhánh luôn ngang bằng nhau.
C. áp suất chất lỏng tại các điểm trong bình luôn bằng nhau.
D. tiết diện nhánh càng lớn thì mực chất lỏng nhánh đó thấp hơn.
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.