Tổng nghiệm của phương trình x4+2x2-3=0 bằng
A.-2 B.-1 C.0 D.-3
Cho phương trình x4+2x2+2mx+(m+1)2=0 (m là tham số). Gọi x x 1 2 , lần lượt là nghiệm nhỏ nhất, lớn nhất mà phương trình có thể đạt được khi m thay đổi. Khi đó, x1+x2 bằng
A.3 B.-1 C.5 D.1
Câu 1: Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng
A:6 B:3 C:5 D:4
Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.
Chọn khẳng định đúng:
A:6<a<=8 B:5<a<7 C:7<a<8 D:8<a<=10
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :
A:S={-2;2} B:S={2} C:S={vô nghiệm} D:S={-2}
Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:
(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0
A:13/5 B:13/2 C:7/2 D:13/3
Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:
A:k=2 và k=1 B:k=3 và k=1/2 C:k=1 và k=2/3 D:k=2 và k=1/3
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là
A:S={-4;1} B:S={vô nghiệm} C:S={-1;4} D:S={4;1}
Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng
A:x1.x2=17/3 B:x1.x2=5/9 C:x1.x2=17/9 D:x1.x2=17/6
Câu 8: Cho phương trình (x−5)(3−2x)(3x+4)=0 và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .
Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:
A:11 B:9 C:12 D:10
Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:
A:x=2/3 B:x=8/5 C:x=3/2 D:x=5/8
Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:
A:x=5/2 và x=24/5 B:x=-5/2 và x=-24/5 C:x=5/2 và x=-24/5
D:x=-5/2 và x=24/5
Cho f x = x 4 − 2 x 2 − 3 . Tập nghiệm của bất phương trình: f ' x > 0 là:
A. S = − 1 ; 0 ∪ 1 ; + ∞
B. S = 1 ; + ∞
C. S = − 1 ; 0
D. S = − 1 ; + ∞
Đáp án A
Ta có:
f ' x = 4 x 3 − 4 x > 0 ⇔ x − 1 x x + 1 > 0 ⇔ x > 1 − 1 < x < 0
Giả sử x1;x2 là hai nghiệm của phương trình x2+mx+m-1=0.Biểu thức x12+x22 đạt giá trị nhỏ nhất khi m có giá trị bằng
A.0 B.1 C.2 D.3
Áp dụng hệ thức vi ét:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=m^2-2\left(m-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=\left(m-1\right)^2\)
\(Min\left(x_1^2+x_2^2=0\right)\Leftrightarrow m=1\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình: x 4 + 2 x 2 + a = 0 1 có đúng 3 nghiệm phân biệt
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đặt t = x 2 ≥ 0
Phương trình (1) thành t 2 + 2 t + a = 0 1
Phương trình (1) có đúng 3 nghiệm phân biệt
=> phương trình (2) có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại dương.
(2) có nghiệm t = 0 ⇔ 0 2 + 2 . 0 + a = 0 ⇔ a = 0
Khi đó phương trình trở thành t 2 + 2 t = 0 ⇔ t = 0 t = − 2 < 0 nên không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy không có giá trị nào của a thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: A
Phương trình x2-(3m+1)x+m-5=0 có một nghiệm x=-1,khi đó giá trị của m bằng
A.1 B.\(\dfrac{-5}{2}\) C.\(\dfrac{5}{2}\) D.\(\dfrac{3}{4}\)
Thay \(x=-1\) vào ta được:
\(\left(-1\right)^2-\left(3m+1\right)\left(-1\right)+m-5=0\)
\(\Leftrightarrow4m-3=0\Rightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương trình 4 x - 8 + 4 - 2 x x 2 + 1 = 0 có nghiệm x = 2.
b. Phương trình x + 2 2 x - 1 - x - 2 x 2 - x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-2; 1}
c. Phương trình x 2 + 2 x + 1 x + 1 = 0 có nghiệm x = - 1
d. Phương trình x 2 x - 3 x = 0 có tập nghiệm S = {0; 3}
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Cho hai phương trình x2+2022x+1=0 (1) và x2+2023x+1 (2).Gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình (1) ; x3,x4 là nghiệm của phương trình (2).Giá trị của biểu thức P=(x1+x3)(x2+x3)(x1-x4)(x2-x4) là
A.4045 B.-1 C.1 D.0
Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m:
a. mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 b. 2x2 - (4m +3)x + 2m2 - 1 = 0
c. x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 d. (m + 1)x2 + 4mx + 4m +1 = 0
\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)