Vũ Gia Hưng
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CẢNH THÁC BỜ (Trích) Chúng tôi đã xuống những hòn, những bãi, những núi, những đá ghềnh ở bờ thác Bờ để xem những luồng, những thác, những vực của nó. Rồi chúng tôi leo lên những mỏm núi cao nhất ở bên bờ thác để nhìn toàn cảnh. Mỗi bước lên cao, mỗi tầm mắt đưa xa, tôi càng được hiểu thêm về sự ngạc nhiên của các khách du lịch ngoại quốc đi lên Tây Bắc. Họ đã gọi thác Bờ của sông Đà là tiểu Hạ Long hay tiểu Bái Tử Long. Cũng đúng, dưới bầu t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
khoinguyen
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 0:19

a. Trước mặt chúng tôi là những dãy núi cao ngút ngàn.

b. Dưới ánh nắng, dòng sông lững lờ trôi.

c. Những con sóng ào ạt xô vào ghềnh đá.

d. Từ xa, chúng tôi đã nghe thấy tiếng thác đổ ầm ầm. 

Bình luận (0)
lan anh nguyễn thị
Xem chi tiết
Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Cihce
3 tháng 1 2023 lúc 11:40

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông

Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ

Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi

Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.

Con hến, con trai một đời nằm lệch

Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng

Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát

Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.

Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp

Cả những khi rổ rá đội lên đầu

Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu

Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.

( Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên: Biểu cảm.

Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ

- Các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ: phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh; Làng cong xuống; Tiếng gọi đò khuya; Con hến, con trai; Lấm láp đất bùn; Mẹ gạt mồ hôi; ngọt hơi thở láng giềng; Hạt thóc củ khoai; rổ rá đội lên đầu; Chiếc liềm nhỏ; Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.

Bình luận (0)
Cô Châu Hạnh
3 tháng 1 2023 lúc 17:24

1. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

2. Từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi: làng, tre già, đò khuya sạt cả đôi bờ, láng giềng, hạt thóc, củ khoai, rổ rá, liềm nhỏ, rơm rạ...

Bình luận (0)
Đỗ Nhi
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 1 2021 lúc 14:04

Cảnh dòng sông và hai bên bờ :

* Trước khi vượt thác

-Dòng sông chảy ở đồng bằng hiền hoà, êm đềm thơ mộng yên bình

-Cánh buồm nhỏ căng phồng, thuyền rẽ sóng lướt bon bon.

-Xung quanh những bãi dâu trải bạt ngàn.

-Thuyền nào cũng xuôi chầm chậm.

-Dòng sông khi sắp đến chân thác

+ Cảnh sắc đã có sự thay đổi trở nên hoang sơ, hùng vĩ, bí hiểm

+ Vườn tược cây um tùm.

+ Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm.

+ Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngay trước mặt.

* Khi vượt thác

-Cảnh thiên nhiên dữ dội, đầy đe doạ, uy hiếp tinh thần con người

-Nước từ trển cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng, chảy đứt đuôi rắn

-Thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống quay đầu chạy về phía Hoà Thước.

-Con người phải vật lộn “Suốt buổi chống liền tay không phút hở”.

* Sau khi vượt thác

-Cảnh sắc dần dần thay đổi

+Từ chỗ gập ghềnh khúc khuỷu của núi rừng

+Dòng nước cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững

+Qua nhiều lớp núi.

- Đến chỗ êm đềm bằng phẳng của đồng ruộng

+ Đồng ruộng lại mở ra.

Nhận xét:

-Vị trí của quan sát là ngồi ở trên thuyền đi dọc theo dòng sông.

-Đây là một vị trí rất thích hợp vì:

+Người quan sát có thể thấy được những cảnh tượng đang thay đổi trên hai bên bờ sông.

+ Vừa quan sát được viễn cảnh - lại vừa nhìn được cận cảnh như những thước phim quay chậm.

-Cảnh vật được tái hiện qua tâm trạng của người trong cuộc từ sự náo nức nôn nao lúc bắt đầu cuộc hành trình: “Thuyền rẽ sóng bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp” để thả hồn đắm say vào những cảnh vật thiên nhiên thơ mộng kì thú. Với những hàng dâu bạt ngàn đến tận những làng xa tít “Những chân cây cổ thụ” hùng vĩ uy nghi “những thác nước dựng đứng phóng từ trên cao xuống” đến sự cảm phục ngưỡng mộ về sự “oai linh và hùng vĩ” của con người khi vượt qua thác dữ.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Mạnh
6 tháng 2 2021 lúc 13:58

➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm

➤ Câu 2: Các câu nghi vấn: 

+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

+ Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.

➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến

Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi

+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Vi
Xem chi tiết
Phong Thần
16 tháng 8 2021 lúc 15:52

1. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

2. Tác giả sử dụng chi tiết: 

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

3. Biện pháp tu từ: so sánh.

Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của bầu trời đêm. 

4. Cấu tạo:

- Trạng ngữ: Chiều chiều, trên bãi thả

- Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi

- Vị ngữ: hò hét nhau thả diều thi

➙ Câu đơn

➙ Thành phần phụ trạng ngữ. Mục đích: bổ sung cho nòng cốt câu.

5. Tham khảo

Cánh diều tuổi thơ với bao kỉ niệm, kí ức tươi đẹp sẽ theo tác giả tới suốt cuộc đời. Thông qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng của cuộc sống. Con người chúng ta sống trong cuộc đời cũng cần có một khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng mình. Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiếc đấu cho cuộc đời chúng ta.

Bình luận (0)