Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hữu Phúc Phạm
Xem chi tiết
Lê Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 20:35

Bài 2:

1: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+2\left(x+1\right)\left(1-x\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-x\cdot2+2^2\right)-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3+2^3-2\left(x^2-1\right)\)

\(=x^3+8-2x^2+2=x^3-2x^2+10\)

\(B=\left(2x-y\right)^2-2\left(4x^2-y^2\right)+\left(2x+y\right)^2+4\left(y+2\right)\)

\(=\left(2x-y\right)^2-2\cdot\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)+\left(2x+y\right)^2+4\left(y+2\right)\)

\(=\left(2x-y-2x-y\right)^2+4\left(y+2\right)\)

\(=\left(-2y\right)^2+4\left(y+2\right)\)

\(=4y^2+4y+8\)

2: Khi x=2 thì \(A=2^3-2\cdot2^2+10=8-8+10=10\)

3: \(B=4y^2+4y+8\)

\(=4y^2+4y+1+7\)

\(=\left(2y+1\right)^2+7>=7>0\forall y\)

=>B luôn dương với mọi y

Bài 1:

5: \(x^2\left(x-y+1\right)+\left(x^2-1\right)\left(x+y\right)\)

\(=x^3-x^2y+x^2+x^3+x^2y-x-y\)

\(=2x^3-x+x^2-y\)

6: \(\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-6\left(x+7\right)^2\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6\left(x^2+14x+49\right)\)

\(=6x^2+23x-55-6x^2-84x-294\)

=-61x-349

MiRi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 9:42

a: \(A=\dfrac{6}{7}x^2y^2\cdot\dfrac{-7}{2}x^2y=-3x^4y^3\)

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{-2-3}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

Do đó: x=2; y=-3

\(A=-3x^4y^3=-3\cdot2^4\cdot\left(-3\right)^3=3\cdot27\cdot16=81\cdot16=1296\)

Shinichi Kudo
6 tháng 3 2022 lúc 9:48

\(A=\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-3\dfrac{1}{2}x^2y\right)\)

\(=\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-\dfrac{7}{2}\right)x^2y\)

\(=-3x^4y^3\)

b)Có: \(\dfrac{x}{y}=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{x-y}{2+3}=\dfrac{5}{5}=1\)

\(\Rightarrow x=2;y=-3\)

Tại \(x=2;y=-3\) , giá trị của biểu thức là:

 \(-3.2^4.\left(-3\right)^3=-3.16.\left(-27\right)=1296\)

Nhi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 21:23

b: \(\left(x-1\right)\left(x+7\right)-x^2+3x\)

\(=x^2+6x-7-x^2+3x\)

=9x-7

ádtfyguhjio
Xem chi tiết

Câu 1:

a: Sửa đề: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(=x^3+2^3+x\left(1-x^2\right)\)

\(=x^3+8+x-x^3\)

=x+8

b: Khi x=-4 thì A=-4+8=4

c: Đặt A=-2

=>x+8=-2

=>x=-10

Câu 2:

a: \(x^3-3x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot3=x^2\left(x-3\right)\)

b: \(5x^3+10x^2+5x\)

\(=5x\cdot x^2+5x\cdot2x+5x\cdot1\)

\(=5x\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=5x\left(x+1\right)^2\)

 

Huyền Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 14:39

Bài 2:

a: 2/6x5/3=10/18=5/9

b: 11/9x5/10=55/90=11/18

c: 3/9x6/8=1/3x3/4=1/4

d: 4/9x12/16=48/144=1/3

e: 25/15x6/7=5/3x6/7=30/21=10/7

f: 6/10x15/20=90/200=9/20

Chuu
27 tháng 2 2022 lúc 14:46

Bài 1

4/5 x 6/7= 24/35

2/9 x 1/2= 2/18= 1/9

1/2 x 8/3= 8/6= 4/3

7/9 x 6/5= 42/45= 14/15

8/7 x 5/9= 40/63

10/11 x 22/15= 220/165= 4/3

Bài 2

2/6 x 5/3= 1/3 x 5/3=5/9

11/9 x 5/10= 11/9 x 1/2= 11/18

3/9 x 6/8= 1/3 x 3/4 =3/12= 1/4

4/9 x 12/16= 4/9 x 3/4= 12/36= 1/3

25/15 x 6/7= 5/3 x 6/7= 30/21= 10/7

6/10 x 15/20= 3/5 x 3/4= 9/20

dâu cute
27 tháng 2 2022 lúc 14:48

bài 1

4/5 x 6/7 = 24/35

2/9 x 1/2 = 1/9

1/2 x 8/3 = 4/3

7/9 x 6/5 = 14/15

8/7 x 5/9 = 14/15

8/7 x 5/9 = 40/63

10/11 x 22/15 = 4/3

Nguyễn Lê Đông Hải
Xem chi tiết
Đỗ Chí trường
17 tháng 4 2020 lúc 10:17

a)A=3x^2y+2,5xy^2+4x^2y-3,5xy^2

A=x^2y(3+4)+xy^2(2,5-3,5)

A=7x^2y-xy^2

b)Bậc của A là 3

c)thay x=-17;y=14 vào đa thức A:

A=7.(-17)^2.14-(-17).14^2

A=-28322-(-3332)

A=31654

A=-22372

Hình như bạn viết sai đầu bài,phải là:3x^y+2,5xy^2+4x^y-3,5xy^2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Đông Hải
Xem chi tiết
buithanhtuan
17 tháng 4 2020 lúc 15:47

Câu a ) A= (3x2y+ 4x2y) + (2,5xy2+-3,5xy2) = 7x2y + ( -1)xy2

Câu b ) Bậc của A là : 3

 Câu c )  Thay x= -1,7 và y= 14 vào A , ta có:     

A= 7. (-17)2 . 14 + (-1) -17.142 = 3642

Chúc bạn học tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 14:02

Câu 2:

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN

=>OA\(\perp\)MN tại H và H là trung điểm của MN

b: Xét (O) có

ΔCMN nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔCMN vuông tại M

=>CM\(\perp\)MN

Ta có: CM\(\perp\)MN

MN\(\perp\)OA

Do đó: CM//OA

c: Ta có: ΔOMA vuông tại M

=>\(MO^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2+3^2=5^2\)

=>\(MA^2=25-9=16\)

=>\(MA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

=>AN=4(cm)

Xét ΔMOA vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot OA=MO\cdot MA\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>MH=12/5=2,4(cm)

Ta có: H là trung điểm của MN

=>MN=2*MH=4,8(cm)

Chu vi tam giác AMN là:

4+4+4,8=12,8(cm)