Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Nam Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:32

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tai B

b: góc CAD+góc BAD=90 độ

góc HAD+góc BDA=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc CAD=góc HAD

=>ĐPCM

c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc HAD=góc EAD

=>ΔAHD=ΔAED

=>AH=AE; DH=DE

=>AD là trung trực của HE

Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:13

a: Xét ΔBAD và ΔBHD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Ling bbi ~~
Xem chi tiết
Hung Nguyên kim
7 tháng 12 2021 lúc 20:12

undefined  undefined

Lưu Khánh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 13:38

a: Xét ΔBEA và ΔBED có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBEA=ΔBED

nguyenduckhai /lop85
3 tháng 12 2021 lúc 13:40

Pirah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:24

a) Xét ΔABM và ΔDBM có 

BA=BD(gt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔDBM(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAM}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BDM}=90^0\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:25

b) Xét ΔABC vuông tại A có BC là cạnh huyền(BC là cạnh đối diện với \(\widehat{BAC}=90^0\))

nên BC là cạnh lớn nhất trong ΔABC(Định lí tam giác vuông)

Suy ra: BC>AC

 

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:31

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

ngoc anh nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 1 2022 lúc 11:27

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD:

+ AB = EB (gt).

+ BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABD = Tam giác EBD (c - g - c).

b) Tam giác ABD = Tam giác EBD (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{BAD}=90^o\) (Tam giác ABC vuông tại A).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BED}=90^o\)

c) Xét tam giác ABE: BA = BE (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABE cân tại B.

Mà BD là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) BD là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) \(BD\perp AE.\)

Shii
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Trà My
Xem chi tiết