Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thảo
14 tháng 10 2021 lúc 21:51

"bọn tớ" trong bản dịch nào vậy bn???

Khách vãng lai đã xóa
Phí Lê Tường Vi
14 tháng 10 2021 lúc 21:52

mây và sóng

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Phương Thảo
14 tháng 10 2021 lúc 21:56

Dùng từ bọn tớ ở đây là phù hợp hơn. Phần nào vì nó thể hiện sự chân tình, gần gũi gắn bó và dường như không có khoảng cách giữa những người bạn ở đây là "trên mây, trên sóng" với em bé. 

đây bn nhớ kkk mình nha

Khách vãng lai đã xóa
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
13 tháng 11 2021 lúc 21:18

đại từ nhân xưng là mẹ, đại từ nhân xưng thuộc ngôi số ít khác: bố,ông;bà;anh;chị;...
 

Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 2 2022 lúc 20:20

mình

ĐIỀN VIÊN
14 tháng 2 2022 lúc 20:20

MÌNH

Nguyễn Khánh Huyền
14 tháng 2 2022 lúc 20:20

mình

Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
moon
17 tháng 5 2020 lúc 21:47

_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian. 

_Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian.                                                                                                                              _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.

_Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn. 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2019 lúc 14:14

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Ai quen vô ib đi ạ!
Xem chi tiết
Tôi đang bị đớ....
8 tháng 5 2022 lúc 11:31

mày dính vào mấy cái con điên k-pop lm j

cút

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 17:52

  Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “ta”. Đây không phải là việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên trong bài thơ của mình mà tác giả sử dụng sự thay đổi đó để thể hiện tư tưởng của mình.

- Chữ tôi trong câu thơ “Tôi nhớ những ngày thu đã xa” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh trời mùa thu Hà Nội. Đây là cái tôi yêu thiên nhiên, xao xuyến, bâng khuâng và rung động trước cái đẹp của đất trời.

- Còn đến những khổ thơ sau, chữ “tôi” được tác giả thay bằng chữ “ta” (chúng ta) để bày tỏ niềm tự hào, sự vui sướng vào chung với không khí độc lập tự do của dân tộc. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác.

     Như vậy sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.

Aira Lala
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
22 tháng 10 2016 lúc 21:40

sửa lại một chút thì truyền cảm hơn

nhưng cx hay

Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 10 2016 lúc 21:42

hay

Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 22:00

Bài này hay diễn tả đk cảm xúc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 6 2018 lúc 2:35

Chọn đáp án: D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 16:55

- Việc thay đổi hai đại từ “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta” (chúng ta) của tác giả có thể nói là một cách sử dụng tương đối ngẫu nhiên trong bài thơ để thể hiện tư tưởng của mình:

+ Chữ tôi trong câu thơ “Tôi nhớ những ngày thu đã xa” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh trời mùa thu Hà Nội. Đây là cái tôi yêu thiên nhiên, xao xuyến, bâng khuâng và rung động trước cái đẹp của đất trời.

+ Những khổ thơ tiếp theo, tác giả thay bằng chữ “ta” (chúng ta) để bày tỏ niềm tự hào, sự vui sướng vào chung với không khí độc lập tự do của dân tộc. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác.

→ Sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một đại từ chỉ một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng thể hiện ý nghĩa: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.