Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Xyz OLM
7 tháng 5 2021 lúc 20:54

Để B có nghiệm

=> B = 0

=> 2x4 - 8x2 = 0

=> 2x2(x2 - 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{0;2;-2\right\}\)là nghiệm của đa thức B 

Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Nghĩa
8 tháng 5 2021 lúc 7:43

thanks nhìu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Phong Thần
29 tháng 5 2021 lúc 12:37

a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12

= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x

= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2

= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15

b) C(x) = A(x) - B(x)

=  6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15

= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2

= 2x4 - 2 + 2x2 

= 2x4 + 2x2 - 2

Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
VARMY 전정눈
25 tháng 3 2019 lúc 18:22

a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3

          =1-2+(-4)+(-8)

          =-9

b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)

          =x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x

          =x4+x2+8x-6

tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:22

t là nốt câu c):

Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:34

Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:

b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)

c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Phương Linh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 4 2021 lúc 16:29

a) \(-3x^3+5x^2-2x=0\\ \Leftrightarrow3x^3-5x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x^2-5x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x-2\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;\dfrac{2}{3};1\right\}\)

b) \(\dfrac{-1}{2}x^4+\dfrac{1}{8}x^2=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x^2\left(x^2-\dfrac{1}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x^2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\)

Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Love Phương Forever
20 tháng 4 2018 lúc 17:39

x^2(2x+1)-4(2x+1)

=(x^2-4)(2x+1)

R bn cho 2 cái đấy =0 từ đó tính đc mỗi cái

X có 2 gtri nha

Tự lm nốt

_Guiltykamikk_
20 tháng 4 2018 lúc 17:51

Ta có :

\(2x^3+x^2-8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^3+4x^2\right)-\left(3x^2+6x\right)-\left(2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x^2-3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[\left(2x^2+x\right)-\left(4x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(2x+1\right)-2\left(2x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)

Ta có các trường hợp :

\(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

\(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(2x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy .....

Nguyễn Thùy Dương
20 tháng 4 2018 lúc 17:53

love forever làm sai r

nguyễn quang huy
Xem chi tiết
Hoan Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 10:06

+) \(2x-6=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

+) \(2x^2-8x=0\)

\(2x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
8 tháng 5 2022 lúc 10:16

1) Đặt \(A\left(x\right)=2x-6\)

    Cho \(A\left(x\right)=0\)

  hay \(2x-6=0\)

         \(2x\)       \(=0+6\)

         \(2x\)       \(=6\)

           \(x\)       \(=6:2\)

           \(x\)        \(=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của đa thức A (\(x\))

 

2) Đặt \(B\left(x\right)=2x^2-8x\)

    Cho \(B\left(x\right)=0\)

hay \(2x^2-8x=0\)

      \(2.x.x-8.x=0\)

        \(x.\left(2x-8\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x-8=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x\)        \(=0+8\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x\)        \(=8\)

⇒ \(x=0\) hoặc   \(x\)        \(=8:2=4\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=4\) là nghiệm của đa thức B (\(x\))

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 7 2023 lúc 16:06

a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) \(2x-8x^3=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Trần Đình Thiên
20 tháng 7 2023 lúc 16:00

a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.

Nguyễn Đức Trí
20 tháng 7 2023 lúc 16:09

a) \(x^2+2x+3=0\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\left(1\right)\)

mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\) Đa thức có vô số nghiệm

b) \(x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=0;x=3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;3\right\}\)

c) \(2x-8x^3=0\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-4x^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\Rightarrow6x^2=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{9}\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{3}\right\}\)

Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết