Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
zed1
Xem chi tiết
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 7:17

a, xét tam giác ABE và tam giác HBE có : BE chung

góc BAE = góc BHE = 90 do ...

góc ABE = góc HBE do BE là phân giác ...

=> tam giác ABE = tam giác HBE (ch - gn)

=> AE = EH

b, xét 2 tam giác vuông EAK và EHC có:

         EA=EH(theo câu a)

         ˆAEKAEK^=ˆHECHEC^(vì đối đỉnh)

=> t.giác EAK=t.giác EHC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> EK=EC(2 cạnh tương ứng)

c, ta thấy E là trực tâm của tam giác CKB

=> BE⊥⊥CK

 

phốt đuỹ bẹn tên Công Mi...
7 tháng 3 2022 lúc 7:19

tham khảo

a, xét tam giác ABE và tam giác HBE có : BE chung

góc BAE = góc BHE = 90 do ...

góc ABE = góc HBE do BE là phân giác ...

=> tam giác ABE = tam giác HBE (ch - gn)

=> AE = EH

b, xét 2 tam giác vuông EAK và EHC có:

         EA=EH(theo câu a)

         ˆAEKAEK^=ˆHECHEC^(vì đối đỉnh)

=> t.giác EAK=t.giác EHC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> EK=EC(2 cạnh tương ứng)

c, ta thấy E là trực tâm của tam giác CKB

=> BECK

vy nguyen
5 tháng 5 2022 lúc 21:32

a)xét △ABE và △HBE có:

BE : cạnh chung

góc ABE =góc HBE ( vì BE là đường phân giác )

góc BAE= góc BHE= 900

Do đó △ABE=△HBE( cạnh huyền-góc nhọn)

⇒EA=EH( 2 Cạnh tương ứng)

b)xét

a)xét △ABE và △HBE có:

BE : cạnh chung

góc ABE =góc HBE ( vì BE là đường phân giác )

góc BAE= góc BHE= 900

Do đó △ABE=△HBE( cạnh huyền-góc nhọn)

⇒EA=EH( 2 Cạnh tương ứng)

a)xét △ABE và △HBE có:

BE : cạnh chung

góc ABE =góc HBE ( vì BE là đường phân giác )

góc BAE= góc BHE= 900

Do đó △ABE=△HBE( cạnh huyền-góc nhọn)

⇒EA=EH( 2 Cạnh tương ứng)

b) xét △AEK và △HEC có:

góc AEK= góc HEK ( đối đỉnh)

góc A=H=900

EA=EH(cmt)

do đó △AEK=△HEC( cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒EK=EC( 2 CẠNH tương ứng)

c)gọi I ∈ KC

△EKC có:

EK=EC(cmt) nên △EKC cân tại E 

mik ko bt làm tiếp nữabucminh

Bảo Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 8:37

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH

b: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

c: BK=BC

EK=EC

=>BE là trung trực của CK

=>BE vuông góc CK

ngọc_nè
Xem chi tiết
Mike
5 tháng 5 2019 lúc 17:28

a, xét tam giác ABE và tam giác HBE có : BE chung

góc BAE = góc BHE = 90 do ...

góc ABE = góc HBE do BE là phân giác ...

=> tam giác ABE = tam giác HBE (ch - gn)

=> AE = EH

Đỗ Thị Dung
5 tháng 5 2019 lúc 18:02

b, xét 2 tam giác vuông EAK và EHC có:

         EA=EH(theo câu a)

         \(\widehat{AEK}\)=\(\widehat{HEC}\)(vì đối đỉnh)

=> t.giác EAK=t.giác EHC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> EK=EC(2 cạnh tương ứng)

c, ta thấy E là trực tâm của tam giác CKB

=> BE\(\perp\)CK


A B C E H K

khánh of the thối
28 tháng 6 2020 lúc 10:29

ko biêt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Quân
Xem chi tiết
.
22 tháng 5 2021 lúc 9:55

A B C E H K 1 2 1 1 2 2 1 2

a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta BEH\) có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{H_1}=90^o\)

BE cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (vì BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AE=EH\) (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

b) Xét \(\Delta CEH\) và \(\Delta AEK\) có:

\(\widehat{A_2}=\widehat{H_2}\left(=90^o\right)\)

AE = EH (cmt)

\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta HEC\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow EK=CE\) (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

c) Ta có: CH = AK (vì \(\Delta AEK=\Delta HEC\))

              AB = BH (vì \(\Delta ABE=\Delta HBE\))

\(\Rightarrow AB+AK=BH+CH\)

\(\Rightarrow BK=BC\)

\(\Rightarrow\Delta BCK\) cân tại B

Lại có: BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\)BE là đường phân giác đồng thời là đường cao của \(\Delta BCK\)

\(\Rightarrow BE\perp CK\)   (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy Lộc
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
14 tháng 8 2016 lúc 9:14

Xét ΔABE và ΔHBE có:

   \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90\) (gt)

   BE:cạnh chung

   \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

=> ΔABE =ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Vì ΔABE=ΔHBE(cmt)

=> AB=BH ; AE=EH

=> B,E \(\in\) đường trung trực của đoạn thẳng AH

=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c) Xét ΔAEK và ΔHEC có:

      \(\widehat{KAE}=\widehat{CHE}=90\left(gt\right)\)

     AE=EH(cmt)

      \(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

=>ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)

=>EK=EC

d) Xét ΔEHC vuông tại H(gt)

=> HE<EC

Mà: HE=AE(cmt)

=>AE<EC

d) Xét ΔHKC có:

KH,CA là hai đường cao

=> E là trực tâm của ΔBKC

=>BE là đường cao

=> AE vuông góc KC

nhoc quay pha
15 tháng 8 2016 lúc 17:17

a)

xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có:

BE(chung)

góc ABE= góc CBE(gt)

=> ΔABE=ΔHBE(CH-GN)

b)

gọi giao của BE và AH là F 

xét ΔABF và ΔHBF có:

AB=HB(theo câu a, ΔABE=ΔHBE)

BF(chung)

góc ABE=góc HBE(gt)

=> ΔABF=ΔHBF(c.g.c)

=>\(\begin{cases}FA=FH\\\widehat{AFB}=\widehat{BFH}=180^o:2=90^o\end{cases}\)

=> BE là đường trung trực của AH

c)

xét ΔAEK và ΔHEC có:

EA=EH(theo câu a, ΔABE=ΔHBE)

góc KAE=góc EHC=90º(gt)

góc AEK=góc CEH(2 góc đối đỉnh)

=>ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)

=>EK=EC

d)

ta có ΔAEK vuông tại A

=> EK>AE

mà EK=EC(theo câu c)

=> AE<EC

e)

theo câu a, ta có: ΔABE=ΔHBE(CH-GN)

=>AB=HB

theo câu c, ta có: ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)

=> AK=HC

ta có: KB=KA+AB

CB=CH+HB

=>KB=CB

=>ΔKBC cân tại B 

ta có:ΔKCB cân tại B có BE là đường phân giác

=>BE đồng thời là đường cao của ΔKBC

=>BE_|_KC 

f)

áp dụng định lí py-ta-go ta có;

\(AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

theo câu e; ta có ΔKBC cân tại B

=> BC=BK=5cm

AK=BC-AB=5cm-3cm=2cm

áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(KC^2=AK^2+AC^2=4^2+2^2=16+4=20\)

\(KC=\sqrt{20}\left(cm\right)\)

Ngọc Teddy
26 tháng 8 2016 lúc 16:08

cho hinh ve tinh tong o1 o2 o3 haha

Lộc Trần Duy
Xem chi tiết
fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 9:40

a) Tam giác ABE và tam giác HBE có góc A = góc H = 90độ, góc ABE = góc HBE, cạnh huyền BE chung nên hai tam giác đó bằng nhau. 
b) từ hai tam giác trên bằng nhau suy ra BA = BH, EA = EH suy ra B và E cùng thuộc đường trung trực của AH suy ra BE là đường trung trực của AH. 
c) c/m hai tam giác vuông AKE và HCE bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. suy ra EK = EC. 
d) tam giác AKE vuông tại A nên AE<EK mà EK = EC nên AE < EC.

Bùi Tiến Mạnh
14 tháng 8 2016 lúc 14:13

Bài này cực dễ luôn

Lộc Trần Duy
14 tháng 8 2016 lúc 20:24

Thanks bạn!

Dang Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
11 tháng 2 2018 lúc 12:28

khó thể xem trên mạng

Vũ Nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 21:01

Hình tự vẽ

a)Xét hai tam giác vuông ABE và HBE CÓ:

AE-chung

góc ABE=góc HBE(gt)

=>tam giác ABE=tam giác HBE(ch-gn)

b)Có tam giác ABE=tam giác HBE(cmt)

=>AB=BH

=>Tam giác BHA cân tại B

mà BE là p/g của góc ABH

=>BE là đường cao, đường trung tuyến

=>BE\(\perp\) AH

c)Xét tam giác AEK và tam giác HEC CÓ

góc KAE=góc EHC=900

AE=EH

góc AEK=góc HEC

=>tam giác AEK= tam giác HEC(c.g.c)

=>EK=EC

d)Xét tam giác EHC có góc EHC=900

=> EC là cạnh lớn nhất

=>EC>EH

Mà EH=AE

=>EC>AE

Dang Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Marietta Narie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:06

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH và EA=EH

Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC và AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

mà BE là đường phân giác

nên BE là đường cao

b: Ta có: AE=EH

mà EH<EC

nên AE<EC

c: Sao cho gì bạn ơi?