Những câu hỏi liên quan
ha lt
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 17:29

a)

$n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{2,7}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với C,H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3.1}{16} = 0,05(mol)$

Vậy A gồm nguyên tố : C,H và O

b)

$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Mà $M_A = 46\ g/mol$

Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$

CTCT của A là $C_2H_5OH$

$C_2H_5OH + Na \to C_2H_5ONa + \dfrac{1}{2}H_2$

Trần Thế Dũng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 5 2023 lúc 20:35

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,05.12 + 0,1.1 = 0,7 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 1,5 - 0,7 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,05:0,1:0,05 = 1:2:1

→ CTPT của A có dạng (CH2O)n

Mà: MA = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

b, A làm quỳ hóa đỏ → A là axit

CTCT: CH3COOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2018 lúc 10:07

Vì sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2 và H2O nên trong A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.

Ta có:

 

Vì trong A chỉ có một nguyên tử Na => nA = 0,05 mol

  

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z Na  

Đáp án A.

uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 16:09

Hợp chất A gồm C,H và có thể có O

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)

\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)

\(\Rightarrow CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

\(\Rightarrow CPPT:C_2H_6O\)

\(\left(C_2H_6O\right)n=46\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CTCT:CH_3-CH_2-OH\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 3 2022 lúc 16:11

$a\big)$

Bảo toàn C: $n_C=n_{CO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)$

Bảo toàn H: $n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{2,7}{18}=0,3(mol)$

$\to n_O=\frac{2,3-0,1.12-0,3}{16}=0,05(mol)$

$\to n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1$

$\to$ CT nguyên là $(C_2H_6O)_n$

Mà $M_A=46(g/mol)$

$\to (12.2+6+16).n=46$

$\to n=1$

Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$

$b\big)$

$CH_3-CH_2-OH$

$CH_3-O-CH_3$

:))))))))
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 21:05

a, Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{2.7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\)

Xét mH + mC = 0,3.12 + 0,8 = 4,4 => A chỉ có C và H

b, CTPT CxHy

=> x : y = 0,3 : 0,8 = 3 : 8

=> (C3H8)n = 44

=> n = 1

CTPT: C3H8

c, CTCT:

\(CH_3-CH_2-CH_3\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 21:06

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8mol\)

\(n_O=\dfrac{4,4-\left(0,3.12+0,8\right)}{16}=0mol\)

=> A gồm C và H

\(CTHH:C_xH_y\)

\(x:y=0,3:0,8=3:8\)

\(CTĐG:\left(C_3H_8\right)n=44\)

            \(\Leftrightarrow n=1\)

\(\rightarrow CTPT:C_3H_8\)

CTCT đầy đủ:

undefined

CTCT thu gọn:\(CH_3-CH_2-CH_3\)

Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 3 2022 lúc 16:54

a) 

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=> nC = 0,4 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

=> nH = 1,2 (mol)

Xét mC + mH = 12.0,4 + 1,2 = 6 (g) < 9,2 (g)

=> A chứa C, H, O

\(n_O=\dfrac{9,2-6}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1

=> CTPT: (C2H6O)n

Mà MA = 23.2 = 46 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C2H6O

b) 

CTCT:

(1) \(CH_3-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-O-CH_3\)

c) A là \(CH_3-CH_2OH\)

Nguyễn Hải Tuấn
Xem chi tiết
hoàng thị hồng thảo
Xem chi tiết
Huy Rio
8 tháng 11 2016 lúc 18:16

Câu hỏi của Trần Thị Hằng - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến

Tham khảo nhé bn 

Eun
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 4 2022 lúc 21:56

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\\ n_H-2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,32}{18}=0,48\left(mol\right)\\ a=0,12.12+0,48=1,92\left(g\right)\)

CTHH: CxHy

x : y = 0,12 : 0,48 = 1 : 4

CTHH CH4