Hãy vẽ hình sao rồi thay đổi giá trị Rounded và quan sát tác động của thuộc tính này. Vẽ bông hoa Hình 13.14 bằng hình sao và hình tròn.
Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát các hình dưới đây và cho biết.
- Khi tay co hoặc duỗi các cơ ở cánh tay thay đổi như thế nào?
- Cử động của tay sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu xương cánh tay bị gãy?
- Bộ xương, hệ xương và khớp có chức năng gì?
- Khi tay co hoặc duỗi, các cơ ở cánh tay thay đổi, co lại và phình to lên hơn.
- Nếu xương cánh tay bị gãy, cử động của tay sẽ bị ảnh hưởng, vết thương sẽ gây cảm giác đau nhức và chúng ta sẽ không cử động được tay, chân bình thường.
- Bộ xương, hệ cơ và khớp giúp cơ thể chúng ta cử động và di chuyển.
Quan sát hình 18.2, nhận xét sự hình thành và thay đổi của khuẩn lạc nấm (quần thể nấm) theo thời gian. Vì sao có sự thay đổi này?
Ban đầu, nấm mốc chỉ có một ít tế bào, các tế bào đó lấy dinh dưỡng trong đĩa petri để phát triển và sinh sản ra các thế hệ mới, và theo thời gian, lượng nấm mốc càng nhiều nên kích thước khuẩn lạc nấm trong đĩa petri càng ngày càng lớn.
a) Quan sát hình lọ hoa trên giấy kẻ ô vuông (h.71) rồi vẽ lại hình đó
b) Quan sát các đường xoắn ốc trên hình 72 rồi vẽ lại. Tính bán kính của các cung tròn tâm B, C, D, A biết cạnh hình vuông ABCD bằng 1 đơn vị dài.
b) Hình b
Cung tròn tâm B có bán kính bằng 1.
Cung tròn tâm C có bán kính bằng 2.
Cung tròn tâm D có bán kính bằng 3.
Cung tròn tâm A có bán kính bằng 4.
Quan sát Hình 34.1, em hãy nhận xét sự thay đổi về kích thước, hình thái và các cơ quan của cây hoa hướng dương.
→ Nhận xét sự thay đổi về kích thước, hình thái và các cơ quan của cây hoa hướng dương:
- Về kích thước của cây: tăng dần.
- Về hình thái và các cơ quan của cây: có sự phát sinh hình thái các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, hạt của cây theo từng giai đoạn.
tham khảo
Cây càng trường thành hệ rễ, lá, thân cây càng phát triển về cấu trúc và kích thước. Đến thời điểm thích hợp cơ quan sinh sản của cây (Hoa) sẽ được tạo ra giúp cây duy trì nòi giống.
Cho đồ thị hàm số y = e − x 2 như hình vẽ, ABCD là hình chữ nhật thay đổi sao cho B,C luôn thuộc đồ thị hàm số đã cho và A,D nằm trên trục hoành. Giá trị lớn nhất của diện tích hình chữ nhật ABCD
A. 2 e
B. 2/e
C. 2 e
D. 2 e
Đáp án A
Theo hình vẽ , gọi D t ; 0 , A − t ; 0 và C t ; e − t 2 , B − t ; e − t 2 với t>0
Suy ra A B ¯ = 0 ; e − t 2 ⇒ A B = e − t 2 và B C = 2 t → S A B C D = A B . B C = 2 t . e − t 2
Xét hàm số f t = t e t 2 trên khoảng 0 ; + ∞ , có f ' t = 1 − 2 t 2 e − t 2
Do đó, giá trị lớn nhất của hàm số f t là max 0 ; + ∞ f t = 1 2 e . Vậy S max = 2 e
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 c o s 2 π f t , với F 0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ.
Giá trị của k xấp xỉ bằng
A. 15,64 N/m.
B. 13,64 N/m.
C. 16,71 N/m.
D. 12,35 N/m.
Chọn đáp án B
Dựa vào đồ thị ra nhận thấy vị trí A lớn nhất là tại f xấp xỉ bằng 1,28 Hz.
Suy ra tại f = 1,28 Hz xảy ra hiện tượng cộng hưởng
=> Tần số riêng của hệ: f 0 = 1,28 Hz.
⇒ f 0 = 1 2 π k m
⇒ k = m . f 0 2 .4 π 2
= 0 , 216.1 , 28 2 .4 π 2 = 13 , 97 N / m .
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos 2 π f t , với F 0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng
A. 13,64 N/m.
B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m
D. 16,71 N/m.
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng
A.13,64 N/m.
B.12,35 N/m.
C.15,64 N/m.
D.16,71 N/m.
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra cộng hưởng của dao động cưỡng bức và kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Khi f nằm trong khoảng từ 1,25Hz đến 1,3Hz thì biên độ cực đại, khi đó xảy ra cộng hưởng.
Thay vào công thức tính tần số ta thu được giá trị xấp xỉ của k = 13,64N/m
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216g và lò xo lực có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại F= F 0 cos2πft với F 0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng
A. 13,64 N/m.
B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m.
D. 16,71 N/m.
Đáp án A
Khi f nằm trong khoảng từ 1,25Hz đến 1,3Hz thì biên độ cực đại, khi đó xảy ra cộng hưởng.
Thay vào công thức tính tần số ta thu được giá trị xấp xỉ của k.
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Một đường thẳng d đi qua đỉnh D¢ và tâm I của mặt bên BCC'B'. Hai điểm M, N thay đổi lần lượt thuộc các mặt phẳng (BCC'B') và (ABCD) sao cho trung điểm K của MN thuộc đường thẳng d (tham khảo hình vẽ). Giá trị bé nhất của độ dài đoạn thẳng MN là