cho đường tròn tâm O bán kính r , dây AB bất kì và tiếp tuyến Ax . Vẽ BH vuông góc AX . CMR : AB^2 / BH ko đổi
cho đường tròn tâm O bán kính r , dây AB bất kì và tiếp tuyến Ax . Vẽ BH vuông góc AX . CMR : AB^2 / BH ko đổi
cho đường tròn tâm O bán kính r , dây AB bất kì và tiếp tuyến Ax . Vẽ BH vuông góc AX . CMR : AB^2 / BH ko đổi
cho đường tròn tâm O đường kính AB. vẽ tiếp tuyến Ax, lấy điểm H bất kì trên nửa đường tròn chứa tia Ax. qua O vẽ đường thẳng song song với BH cắt Ax tại I
a) chứng minh IH là tiếp tuyến đường tròn tâm O đường kính AB
b) chứng minh tứ giác OAIH nội tiếp
Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính ab chứa nửa đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là một điểm bất kỳ trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By lần lượt tại C và D.
a) CMR: CD = AC + BD và góc COD vuông
b) CMR: \(AC.BD=R^2\)
c) OC cắt AM tại E; OD cắt BM tại F, chứng minh EF = R
cho nữa đường tròn đường kính AB. trên cùng 1 mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By. gọi M là một điểm bất kì thuộc nữa đường tròn tâm O, tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C, cắt By tại D
a, Cmr CD=AC+BD
b, tính góc COD
c,Cmr AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
d, tìm giá trị của M để tứ giác ABCD có chu vi nhỏ nhất
a: Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
Do đó: CM=CA và OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\)
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB
Ta có: CD=CM+MD
mà CM=CA và DM=DB
nên CD=CA+DB
b: OC là phân giác của góc MOA
=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)
OD là phân giác của góc MOB
=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)
Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=90^0\)
c: Gọi N là trung điểm của CD
Vì ΔOCD vuông tại O
nên ΔOCD nội tiếp đường tròn đường kính CD
=>ΔCOD nội tiếp (N)
Xét hình thang ABDC có
O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD
=>ON là đường trung bình của hình thang ABDC
=>ON//AC//BD
Ta có: ON//AC
AC\(\perp\)AB
Do đó: ON\(\perp\)AB
Xét (N) có
NO là bán kính
AB\(\perp\)NO tại O
Do đó: AB là tiếp tuyến của (N)
=>AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
Cho nửa đường tròn tâm (O;R) có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của đường (O) (Ax, By và nửa đường trong cùng thược nửa mặt phẳng AB). Qua điểm M bất kì nằm trên nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại D, E.
a) CMR: △DOE làm tam giác vuông.
b) Tính bán kính đường tròn (O) biết AD = 9cm, BE = 4cm.
c) Xác định vị trí điểm M trên nửa đường tròn (O) sao cho diện tích tứ giác ADEB là nhỏ nhất.
a: Xét (O) có
DM là tiếp tuyến
DA là tiếp tuyến
Do đó: OD là tia phân giác của góc MOA(1)
Xét (O) có
EM là tiếp tuyến
EB là tiếp tuyến
Do đó: OE là tia phân giác của góc MOB(2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔDOE vuông tại O
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Qua M kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt By ở N. Chứng minh rằng AM.BN = R 2 (R là bán kính của nửa đường tròn)
Tam giác OMN vuông tại O có OI ⊥ MN (tính chất tiếp tuyến)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
O I 2 = MI.NI
Mà: MI = MA, NI = NB (chứng minh trên)
Suy ra : AM.BN = O I 2 = R 2
Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường tròn . Qua a kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm ) . Tia Ax nằm giữa AB và AO cắt đường tròn O,R tại 2 điểm C và D (C nằm giữa A và D ) . Gọi M là trung điểm của dây CD, kẻ BH vuông góc với AO tại H
a/ tính OH . AO theo R
b/ cho góc ABC = góc ADB . Chứng minh AC.AD=AH.AOvà cho góc CHO=góc CDO =180°
c/Qua C kẻ tiếp tuyến thứ hai Cho với đuờng tròn (O) cắt OM tại E. Chứng minh điểm E,H,B thẳng hàng.
a: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên OH*OA=OB^2=R^2
b: Xét ΔABC và ΔADB có
góc ABC=góc ADB
góc BAC chung
Do đó; ΔABCđồng dạng với ΔADB
=>AB/AD=AC/AB
=>AB^2=AD*AC
=>AD*AC=AH*AO
Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax, lấy M bất kì thuộc tia Ax, MB cắt đường tròn (O) tại C.
a) Chứng minh AC vuông góc với MB.
b) Tính BC.BM theo R.
c) Vẽ dây AD vuông góc với OM tại H. Chứng minh MD2 = MC.MB.
Các cậu giúp mình với, mình cảm ơn nhiều ạ ! (Vẽ hình giúp mình với ~ . ~)
a) Xét (O) có
ΔACB nội tiếp đường tròn(A,C,B∈(O))
AB là đường kính của (O)
Do đó: ΔACB vuông tại C(Định lí)
⇒AC⊥CB
hay AC⊥MB(đpcm)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMAB vuông tại A có AC là đường cao ứng với cạnh huyền MB(cmt), ta được:
\(BC\cdot BM=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BC\cdot BM=\left(2\cdot R\right)^2=4R^2\)(đpcm)
c) Xét ΔOAD có OA=OD(=R)
nên ΔOAD cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
mà OM là đường cao ứng với cạnh đáy AD(gt)
nên OM là đường phân giác ứng với cạnh AD(Định lí tam giác cân)
⇒\(\widehat{AOM}=\widehat{DOM}\)
Xét ΔAOM và ΔDOM có
OA=OD(=R)
\(\widehat{AOM}=\widehat{DOM}\)(cmt)
OM chung
Do đó: ΔAOM=ΔDOM(c-g-c)
⇒MA=MD(hai cạnh tương ứng)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMAB vuông tại A có AC là đường cao ứng với cạnh MB, ta được:
\(AM^2=MC\cdot MB\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(MD^2=MC\cdot MB\)(đpcm)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. gọi Ax, By vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB). M là điểm bất kì thuộc Ax. Từ M kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt By ở N.
a) Tính góc MON
b) Chứng minh MN = AM + BN
c) Chứng minh AM.BN = R^2 (R là bán kính của đường tròn O)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2
)+(x2+x+1)=x2
(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3
-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3
-(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3
-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2
-(a+b)c+c2
)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2
-ac-ab+c2
-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2
-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2
(y-z)+y2
(z-x)+z2
(x-y)=x2
(y-z)-y2
((y-z)+(x-y))+z2
(x-y)
=x2
(y-z)-y2
(y-z)-y2
(x-y)+z2
(x-y)=(y-z)(x2
-y2
)-(x-y)(y2
-z2
)=(y-z)(x2
-2y2+xy+xz+yz)
k mk nha $_$
:D
a) Vì MA , MI là 2tt của đường tròn (O) , nên ^O1 = ^O2 (1)
Vì NB , NI là 2tt của nửa đường tròn (O) , nên ^O3 = ^O4 (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Mà ^MON = 90^o
Vậy : ^MON = 90^o
b) Theo t/c 2tt cắt nhau , ta có :
AM = MI ; NI = NB
MN = MI + IN = AM + BN
Vậy : MN = AM + BN ( đpcm )
c) Áp dụng hệ thức lượng tam giác trong tam giác OMN vuông tại O , đường cao OI
Ta có : \(OI^2=IM.IN\)
\(\Rightarrow IM.IN=R^2\)( R bán kính )
Mặt khác : MA = MI ; NB = NT
Vậy : AM . BN = R^2 ( đpcm )