Tìm hiểu và cho biết những bộ phận nào của máy tính trong Phòng thực hành Tin học hay bị hỏng. Theo em nguyên nhân các thiết bị đó hay bị hỏng là gì?
Một phòng thực hành tin học có 25 máy tính, biết xác suất để một máy bị hỏng trong một thời gian làm việc là 0.002. Tính xác suất để trong một giờ làm việc có không quá hai máy hỏng
Lời giải:
Xác suất để trong 1 giờ làm việc không có máy nào hỏng:
$P_1=(1-0,002)^{25}$
Xác suất để trong 1 giờ làm việc chỉ có 1 máy hỏng:
$P_2=0,002(1-0,002)^{24}$
Xác suất để trong 1 giờ làm việc chỉ có 2 máy hỏng:
$P_3=0,002^2(1-0,002)^{23}$
Xác suất để trong 1 giờ làm việc không quá 2 máy hỏng:
$P=P_1+P_2+P_3$
Một thiết bị có 2 bộ phận hoạt động độc lập . Cho biết trong thời gian hoạt động xác suất chỉ 1 bộ phận bị hỏng là 0,38 và xác suất bộ phận thứ 2 bị hỏng là 0,8
Tính xác suất bộ phận thứ nhất bị hỏng trong thời gian hoạt động
(ĐS : 0,7)
Gọi xác suất bộ phận 1 bị hỏng là x với \(0\le x\le1\)
Xác suất không bị hỏng của 2 bộ phận lần lượt là \(1-x\) và \(0,2\)
Xác suất có đúng 1 bộ phận bị hỏng (gồm 2 TH1: 1 hỏng 2 bình thường, 1 bình thường 2 hỏng):
\(x.0,2+\left(1-x\right).0,8=0,38\)
\(\Rightarrow x=0,7\)
Tìm hiểu các chức năng của hệ điều hành
Hệ điều hành của các loại máy tính nói chung có năm nhóm chức sau:
- Quản lí thiết bị (CPU, bộ nhớ hay thiết bị ngoại vi).
- Quản lí việc lưu trữ dữ liệu (quản lí tệp và thư mục).
- Tổ chức thực hiện các chương trình, điều phối tài nguyên cho các tiến trình xử lí trên máy tính. Nói cách khác, hệ điều hành là môi trường để chạy các ứng dụng.
- Cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng.
- Cung cấp một số tiện ích nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính như định dạng đĩa, nén tệp, kiểm tra lỗi đĩa cứng, cấu hình kết nối mạng, …
Theo em, nhóm chức năng nào thể hiện rõ nhất đặc thù của hệ điều hành máy tính cá nhân?
Theo em, nhóm chức năng thể hiện rõ nhất đặc thù của hệ điều hành máy tính cá nhân là quản lí thiết bị (CPU, bộ nhớ hay thiết bị ngoại vi).
Quan sát hình 11.3,11.4 và 11.5, em hãy cho biết những vật liệu nào dễ bị ăn mòn, bị hoen gỉ dẫn đến hư hỏng công trình, vật dụng. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự hư hỏng đó.
/
nguyên liệu dễ bị hư mòn, ăn gỉ là sắt, kẽm, thép
nguyên nhân: do kim loại là vật dễ bị ăn mòn
Tìm hiểu máy chiếu theo các gợi ý sau: Máy chiếu là thiết bị ra hay vào? Mô tả chức năng. Tìm hiểu những công nghệ khác nhau để chế tạo máy chiếu. Các thông số của máy chiếu là gì?
Máy chiếu là thiết bị ra và làm việc dưới dạng thông tin văn bản hoặc hình ảnh.
Chức năng: Dùng để truyền tải hình ảnh trên màn trắng sáng (còn gọi là màn chiếu) với kích thước màn hình rộng lớn và có thể tùy chỉnh theo sở thích người dùng.
Công nghệ khác nhau để chế tạo máy chiếu:
- Máy chiếu LCD (liquid crystal display) là tổng hợp các hình ảnh màu dựa trên 3 màu cơ bản là: đỏ, lục và xanh dương (RGB) chúng hoạt động như cơ chế đang được dùng phổ biến trong cách chế tạo màn hình, in ấn.
- Máy chiếu LCD chủ yếu dựa vào nguồn sáng trắng ban đầu và được tách thành 3 phần nguồn sáng đơn sắc là: Đỏ, lục, xanh dương toàn bộ các màu đơn sắc được dẫn đến 3 tấm LCD độc lập.
Các thông số chính của máy chiếu bao gồm:
1. Độ sáng (Brightness): Đơn vị đo độ sáng của máy chiếu là ANSI Lumens. Độ sáng càng cao thì hình ảnh chiếu ra sẽ càng sáng, phù hợp với môi trường có ánh sáng nhiều.
2. Độ phân giải (Resolution): Độ phân giải của máy chiếu được đo bằng đơn vị pixel. Độ phân giải càng cao thì hình ảnh chiếu ra càng sắc nét. Hiện nay, độ phân giải phổ biến cho máy chiếu là Full HD (1920x1080 pixel) và 4K (3840x2160 pixel).
3. Tỷ lệ chiếu (Aspect ratio): Tỷ lệ chiếu của máy chiếu là tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của hình ảnh chiếu ra. Tỷ lệ chiếu phổ biến nhất là 16:9 và 4:3.
4. Độ tương phản (Contrast ratio): Độ tương phản là khả năng phân biệt được giữa các màu sắc tối và sáng của hình ảnh. Độ tương phản càng cao thì màu sắc trở nên rõ ràng hơn.
5. Tuổi thọ bóng đèn (Lamp life): Tuổi thọ bóng đèn của máy chiếu được tính bằng giờ hoạt động. Tuổi thọ bóng đèn càng cao thì thời gian sử dụng máy chiếu càng dài.
6. Kích thước ảnh chiếu (Projection size): Kích thước ảnh chiếu được tính bằng đơn vị inch. Kích thước ảnh chiếu tùy thuộc vào khoảng cách giữa máy chiếu và màn chiếu.
7. Cổng kết nối (Connectivity): Máy chiếu có các cổng kết nối khác nhau để kết nối với các thiết bị khác như máy tính, điện thoại di động, đầu phát DVD,..
8. Trọng lượng (Weight): Trọng lượng của máy chiếu phụ thuộc vào model và kích thước của nó. Trọng lượng thường từ 1kg đến 5kg.
Đây là một số thông số chính của máy chiếu, tuy nhiên, tùy từng model, sẽ có thêm các thông số khác nữa.Top of FormBottom of Form
1.các thiết bị thuộc loại bộ nhớ ngoài
2.các thiết bị nhập/xuất dữ liệu
3.ví dụ về thông tin và cách thức nhận biết thông tin đó
4.hoạt động thông tin là gì?cho ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người
5.biểu diễn thông tin trong máy tính như thế nào?
6.em có thể làm gì nhờ máy tính?
7.công cụ và phương tiện nào nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử?
ko bt mà cũng nói
dang giúp nhờ bn khác của tôi trả lời giup2 ấy mà
Để máy tính có thể trợ giúp con người trong việc xử lí thông tin thì máy tính cần có các bộ phận nào sau đây.
A. Thiết bị vào, bộ nhớ, máy in, thiết bị ra
B. Bộ xử lí, thiết bị ra, thiết bị vào, wifi
C. Bộ xử lí, thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra
D. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra, bộ não
Trong các thiết bị của hệ thống máy tính,theo em thiết bị nào là thiết bị đầu vào, thiết bị đầu ra,thiết bị xử lý và lưu trữ thông tin?Cho ví dụ cụ thể?
Em hay người thân của em đang sử dụng loại máy tính nào? Máy tính đó có những thiết bị vào, thiết bị ra nào?
em đang sử dụng loại máy tính xách tay
Máy tính đó có những thiết bị vào như: bàn phím, mic, màn hình cảm ứng, chuột
Thiết bị ra như: loa, màn hình
Mẹ em đang sử dụng máy tính xách tay. Máy tính xách tay có những thiết bị vào là: Bàn phím, chuột. Thiết bị ra là: Màn hình và loa.
1 Kể tên thiết bị vào ra của máy tính
2 Thiết bị nào được coi là bộ não của máy tính
3 Thiết bị nào được lưu trữ tạm thời những kết quả trung gian trong quá trình xử lí thông tin
thật ra là TIN HỌC lớp 6 ai nhanh mình tick đúng cho
mình cần gấp các bn giúp mình với
2.thân máy
1. Thiết bị vào : bàn phím, chuột, máy quét,...
Thiết bị ra : Màn hình, máy in, loa,...
2. Đó là CPU
3. bộ nhớ trong
k mik nha