Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tun2004
Xem chi tiết
nguyen chi toai
27 tháng 12 2016 lúc 19:53

1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!

10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...

19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:

1:Chọn ô cần sao chép đi

2:nhấn nút copy trên thanh công cụ

3:Chọn ô cần sao chép tới

4:nhấn nút paste trên thanh công cụ

SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!

Trần Khánh Linh
30 tháng 10 2017 lúc 19:15

sao nhiều quá vậy

võ phạm thảo nguyên
15 tháng 11 2017 lúc 19:42

1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.

3.

-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.

+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.

+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.

+Sắp xếp và lọc dữ liệu.

+Tạo biểu đồ.

4.

-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.

+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.

+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.

5.

*Các bước để nhập dữ liệu.

-B1: Chọn ô cần nhập.

-B2:Nhập dữ liệu.

-B3: Nhấn phím Enter.

6.-Sử dụng chuột.

-Các dấu mũi tên trên bàn phím.

9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.

10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.

-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.

-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.

11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.

13.*Các bước để nhập công thức.

-B1: Chọn ô cần nhập.

-B2: Gõ dấu bằng.

-B3: Nhập công thức.

-B4: Nhấn phím Enter.

Tường Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Gia Kiệt
1 tháng 11 2021 lúc 14:07

Câu 1:

- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 2:

- Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.

- Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột.

- Thanh công thức: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 21:47

- Người công nhân đang quan sát các thiết bị máy móc hoạt động như thế nào và các hoạt động qua máy chủ

- Nhân xét: cần có kiến thức công nghệ để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí để giám sát các giai đoạn sản xuất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Các dữ liệu và thông tin của văn bản được trình bày theo: trật tự thời gian, ý chính và nội dung chi tiết.

Phần văn bản

Cách trình bày

Căn cứ xác định

(1) “Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từng năm 1990 ... công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010

Trật tự thời gian để cung cấp thông tin về lịch sử tìm kiếm, phát hiện và công nhận những kì tích của hang Sơn Đoòng

Dữ liệu được sắp xếp theo trật tự thời gian (lần đầu tiên Sơn Đoòng được biết đến trong một chuyến đi rừng tình cờ của Hồ Khanh vào năm 1990; cuộc gặp gỡ giữa Hồ Khanh và Hao-ớt Lim-bơ cũng như nỗ lực của Hồ Khanh tìm kiếm trở lại Sơn Đoòng vào năm 2008; sự kiện chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng của Hao-ớt Lim-bơ và Hồ Khanh vào năm 2009; Sơn Đoòng được công bố trên tạp chí Địa lí Quốc gia Mỹ vào năm 2010).

(2) “Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam …, có lối đi ra ngoài

Mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết để cung cấp cho người đọc những minh chứng cho thấy Sơn Đoòng xứng đáng được xem là Đệ nhất kì quan

Phần VB trình bày nhiều dữ liệu về những điểm đặc biệt của Sơn Đoòng như số liệu chính xác về chiều dài, chiều cao và thể tích của hang; nét đặc biệt của hang Én; thảm thực vật ở hai hố sụt; những cột nhũ đá và thế giới “ngọc động” của Sơn Đoòng, “bức tường Việt Nam”; những dữ liệu ấy góp phần làm rõ ý chính Sơn Đoòng được xem là Đệ nhất kì quan.

Nhận xét:

+ Cách trình bày thông tin theo trật tự thời gian giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử phát hiện, tìm kiếm và công bố thông tin về hang Sơn Đoòng.

+ Cách trình bày thông tin theo mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết giúp cho thông tin cơ bản của phần VB “Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan” được hỗ trợ làm rõ bằng những dữ liệu cụ thể, chính xác, khách quan; trên cơ sở đó, tạo tính thuyết phục cho thông tin cơ bản và người đọc, nhờ vậy mà hiểu rõ hơn về thông tin cơ bản.

datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:28

1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại.

2. Em tiến hành đọc hoặc nghe bài viết của bạn, ghi chép và nêu những điều em muốn học tập.

3. Dựa vào những nhận xét của thầy cô và những điều em muốn học tập sau khi nghe bài của bạn, em tiến hành chỉnh sửa bài viết.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 23:04

- Tạo biểu đồ: 

Bước 1: Chọn một ô tính trong bùng dữ liệu cần tạo biểu đồ.

Bước 2: Chọn thẻ Insert.

Bước 3: Chọn dạng biểu đồ: Insert Pie or Doughnut Chart.

Bước 4: Chọn kiểu biểu đồ: Pie.

- Thay đổi tiêu đề.

- Thêm nhãn dữ liệu: Design → Add Chart Element → Data Labels → More Data Labels Options và chọn như hình vẽ sau: 


loading...
→ Qua biểu đồ ta thấy diện tích trồng loại cây lương thực chiếm tỉ lệ cao nhất, cây thực phẩm chiếm tỉ lệ ít nhất.loading...
Minh Lệ
Xem chi tiết

C sai

Lê Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
15 tháng 2 2016 lúc 19:32

1. * ta phải thu thập số liệu về màu sắc ưa thích của mỗi bạn trong lớp

  * trình bày số liệu trong bảng số liệu thống kê ban đầu

2. * số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó

  * tổng các tần số = số các giá trị

3. * bảng tần số giúp người điều tra có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này

Lê Ngọc Hà Anh
15 tháng 2 2016 lúc 19:35

♥♡♥♡♥♡♥iu iu thanks bạn nha

tranthaituan
10 tháng 5 2020 lúc 19:37

Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:

- Tên đơn vị điều tra

- Giá trị của dấu hiệu

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
19 tháng 12 2016 lúc 22:53

mai mk trl cho

dc k

h mk k có time

xl nha

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:33

Theo em, việc đưa tất cả các dữ liệu cần quản lí vào trong một bảng như Anh THư thực hiện có ưu điểm: Dữ liệu ngắn gọn, nhược điểm: Khi quản lí thì cần nhiều hơn một bảng dữ liệu, nếu dùng một bảng có thể dẫn đến dư thừa dữ liệu, dẫn đến sai nhầm, dữ liệu không nhất quán.

1. Một học sinh mượn sách nhiều lần: Giả sử học sinh có số thẻ TV ”HS-002” tên “Lê Bình” sinh ngày “02/3/2007” học lớp “11A1” đã có 68 lần mượn sách. Như vây bộ giá trị (“HS-002”, “Lê Bình”, “02/3/2007”, “11A1”) phải xuất hiện 68 lần trên 68 bản ghi của bảng. Việc gõ nhập 68 lần bộ dữ liệu về Lê Bình sẽ dễ xuấ hiện sai nhầm hơn so với 68 lần chỉ số gõ Số thẻ TV của Lê Bình vào bảng.

2. Cần bổ xung dữ liệu về số sách mới mua của thư viện:

Gồm các thông tin của các cuốn sách trong thư viện như: mã sách, tên sách, số trang, tác giả.