Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Bích
1. Chứng minh rằng 5^{8^{2006}} +5 chia hết cho 62. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình frac{1}{x}+frac{1}{y}+frac{1}{z}13.Cho biểu thức:P left(frac{sqrt{a}+1}{sqrt{ab}+1}+frac{sqrt{ab}+sqrt{a}}{sqrt{ab-1}}-1right):left(frac{sqrt{a}+1}{sqrt{ab}+1}-frac{sqrt{ab}+sqrt{a}}{sqrt{ab}-1}+1right)a) Rút gọn Pb) Cho a+b 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP frac{bc}{a^2b+a^2c}+frac{ca}{b^2c+b^2a}+frac{ab}{c^2a+c^2...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tran Huong
Xem chi tiết
công hạ vy
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Haley
Xem chi tiết
Đỗ phương Trang
21 tháng 10 2020 lúc 18:07

2.

Nhân hai vế của phương trình với 6xy:
                   6y+6x+1=xy6y+6x+1=xy
Đưa về phương trình ước số:
      x(y−6)−6(y−6)=37x(y−6)−6(y−6)=37 
⇔(x−6)(y−6)=37⇔(x−6)(y−6)=37
Do vai trò bình đẳng của xx và yy, giả sử xy⩾1x⩾y⩾1, thế thì x−6⩾y−6⩾−5x−6⩾y−6⩾−5.
Chỉ có một trường hợp:
               {−6=37y−6=1⇔{=43y=7{−6=37y−6=1⇔{=43y=7
Đáp số:  (43;7),(7;43)
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khôi
30 tháng 8 2021 lúc 18:15

B3 mk tìm đc cách giải r nhưng bạn nào muốn thì trả lời cg đc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Khôi
31 tháng 8 2021 lúc 17:44

Các bạn giải giúp mình B2 và B5 nhé. Mấy bài kia mình giải được rồi.

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
8 tháng 8 2020 lúc 0:10

Thời gian được tính từ 7 giờ 30 phút từ sáng mai nha mọi người :D ai làm được bài nào ( 1 ý thôi cũng được ) thì " chốt đơn" 11h post lên nhé :D 

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
8 tháng 8 2020 lúc 6:16

Bất đẳng thức học kì mà cho vậy có lẽ không phù hợp á bác Cool Kid.

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
8 tháng 8 2020 lúc 6:19

4a) Xét hiệu 2 vế ta được:

\(\frac{\Pi\left(a+b\right)\left[\Sigma a\left(b-c\right)\right]^2+\left[3\Sigma a\left(b^2+c^2\right)+22abc\right]\Pi\left(a-b\right)^2}{4\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)}\ge0\)

Đề hơi dễ nhỉ bác :3

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Thị Nhân Đức
Xem chi tiết
Copxki Minh
2 tháng 12 2020 lúc 22:25

Đặt \(\left(\frac{1}{a},\frac{1}{b},\frac{1}{c}\right)=\left(x,y,z\right)\)

\(x+y+z\ge\frac{x^2+2xy}{2x+y}+\frac{y^2+2yz}{2y+z}+\frac{z^2+2zx}{2z+x}\)

\(\Leftrightarrow x+y+z\ge\frac{3xy}{2x+y}+\frac{3yz}{2y+z}+\frac{3zx}{2z+x}\)

\(\frac{3xy}{2x+y}\le\frac{3}{9}xy\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=\frac{1}{3}\left(x+2y\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{3xy}{2x+y}\le\frac{1}{3}\left[\left(x+2y\right)+\left(y+2z\right)+\left(z+2x\right)\right]=x+y+z\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z

Khách vãng lai đã xóa
qưet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 2 2020 lúc 13:20

1.

\(6=\frac{\sqrt{2}^2}{x}+\frac{\sqrt{3}^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}=\frac{5+2\sqrt{6}}{x+y}\)

\(\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\sqrt{2}}=\frac{y}{\sqrt{3}}\\x+y=\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\end{matrix}\right.\)

Bạn tự giải hệ tìm điểm rơi nếu thích, số xấu quá

2.

\(VT\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\frac{81}{\left(x+y+z\right)^2}}\)

Đặt \(x+y+z=t\Rightarrow0< t\le1\)

\(VT\ge\sqrt{t^2+\frac{81}{t^2}}=\sqrt{t^2+\frac{1}{t^2}+\frac{80}{t^2}}\ge\sqrt{2\sqrt{\frac{t^2}{t^2}}+\frac{80}{1^2}}=\sqrt{82}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 2 2020 lúc 13:30

3.

\(\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{1}{a^3}+\frac{1}{a^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{a^6}{b^{15}.a^6}}=\frac{5}{b^3}\)

Tương tự: \(\frac{3b^2}{c^5}+\frac{2}{b^3}\ge\frac{5}{a^3}\) ; \(\frac{3c^2}{d^5}+\frac{2}{c^3}\ge\frac{5}{d^3}\) ; \(\frac{3d^2}{a^5}+\frac{2}{d^2}\ge\frac{5}{a^3}\)

Cộng vế với vế và rút gọn ta được: \(3VT\ge3VP\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=d=1\)

4.

ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)

\(y^2=\left(x+\sqrt{4-x^2}\right)^2\le2\left(x^2+4-x^2\right)=8\)

\(\Rightarrow y\le2\sqrt{2}\Rightarrow y_{max}=2\sqrt{2}\) khi \(x=\sqrt{2}\)

Mặt khác do \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{4-x^2}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+\sqrt{4-x^2}\ge-2\)

\(y_{min}=-2\) khi \(x=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 2 2020 lúc 13:32

5.

\(\frac{a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}}{ab}=\frac{1.\sqrt{b-1}}{b}+\frac{1.\sqrt{a-1}}{a}\le\frac{1+b-1}{2b}+\frac{1+a-1}{2a}=1\)

\(\Rightarrow a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}\le ab\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=2\)

6. Áp dụng BĐT cơ bản:

\(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Rightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3\left(ab.bc+bc.ca+ab+ca\right)\)

\(\Rightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3abc\left(a+b+c\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phan Anh Thư
Xem chi tiết
Mạnh Lê
23 tháng 5 2018 lúc 10:57

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)