Qua đoạn trích hồi kí trên, em thấy những dấu hiệu sớm bộc lộ thiên hướng về kĩ thuật của Hon-đa có liên quan gì đến sự nghiệp của ông sau này?
Theo em những dấu hiệu sớm bộc lộ thiên hướng về kĩ thuật của Hon-da có liên quan mật thiết đến sự nghiệp của ông, ở việc ngay từ nhỏ ông đã đam mê động cơ, máy móc, đã ước mơ rằng “Biết đâu, có lúc nào đó mình sẽ làm được chiếc xe như thế nhỉ?” và sự kiên trì, không khuất phục trước những khó khăn thử thách khi tìm mọi cách để có thể xem tận mắt máy bay.
Suy ngẫm và phân biệt
- Điểm mạnh, điểm yếu trong những đặc điểm riêng của em.
- Những hứng thú, sở trường của em liên quan đến định hưởng nghề nghiệp trong tương lai.
Gợi ý:
+ Hứng thú được đi nhiều nơi liên quan đến các nghề: hướng dẫn viên du lịch, phi công, tiếp viên hàng không...
+ Sở trường vẽ liên quan đến các nghề: hoạ sĩ, kiến trúc sư, thiết kế thời trang…
+ …
- Điểm mạnh, điểm yếu trong những đặc điểm riêng của em là:
+ Điểm mạnh: nhiệt tình, năng nổ, ham học hỏi, chịu khó và dễ tính.
+ Điểm yếu: Chưa cân bằng được cảm xúc khi gặp tình huống bất ngờ.
- Hứng thú và sở trường của em là: thích dạy học và nghề nghiệp tương lai là giáo viên.
- Tìm hiểu về sự liên hệ giữa tính cách, hứng thú của bản thân với các nghề truyền thống.
- Chia sẻ kết quả tìm hiểu về những nghề truyền thống có thể phù hợp với tính cách và hứng thú đó.
- Mình không được tỉ mẩn, nhưng được cái ham học hỏi, yêu nước và nền văn hoá Việt Nam, nên là các làng nghề truyền thống khiến mình cảm giác rất thích thú, hào hứng tìm hiểu.
- Qua tìm hiểu mình nhận thấy làng nón Tây Hồ ở Thừa Thiên - Huế làm mình thấy cực kì thú vị và muốn được tìm hiểu nhiều hơn.
Trao đổi về sự phù hợp giữa hứng thú, sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Em cảm thấy sở trường của em phù hợp với định hướng nghề trong tương lai
Em đã duy trì sự hứng thú với môn văn bằng cách nào?
- đọc nhiều sách hơn
- không phụ thuộc quá nhiều vào văn tham khảo, sách tham khảo
- lúc học thì thoải mái, không quá gượng ép bản thân
em thường xuyên đọc sách
+ em làm bài tập nhỏ
+ em lên mạng tra thêm những câu từ hay dùng trong đoạn văn
+ em rủ bạn cùng học
+ trong giờ văn em chăm chú nghe bài và luyện chữ viết đẹp
1. Xác định hứng thú, sở trường của bản thân.
2. Xác định hứng thú, sở trường của bản thân liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
3. Xây dựng kế hoạch phát triển sở trường có liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
4. Chia sẻ kế hoạch đã xây dựng
tham khảo
- Điểm mạnh, điểm yếu trong những đặc điểm riêng của em là:
+ Điểm mạnh: Bản thân luôn nhiệt tình, năng nổ, ham học hỏi và dễ dàng thích nghi với môi trường mới.
+ Điểm yếu: Chưa khéo léo và tinh tế khi xử lí các tình huống bất ngờ.
- Hứng thú và sở trường của em là: thích đi du lịch và nghề nghiệp tương lai là hướng dẫn viên du lịch.
Hướng dẫn:
1. Sở trường: ... (của riêng các bạn, cần các bạn xác định)
2. Để định hướng nghề nghiệp trong tương lai thì cần xác định rõ để định hương thật chính xác nhé.
3. Xây dựng kế hoạch phát triển sở trường của bản thân liên quan đến nghề lựa chọn trong tương lai.
4. ... (tự chia sẻ)
Bạn có cảm thấy hứng thú khi đọc những tác phẩm tự sự được kể bởi người kể chuyện toàn tri hay không? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày quan điểm của mình về vấn đề này.
Phương pháp giải:
- Giới thiệu ngắn gọn về quan điểm của bản thân.
- Giải thích khái niệm, ý nghĩa của người kể chuyện toàn tri.
- Triển khai luận điểm, lí lẽ và bằng chứng rõ ràng, mạch lạc và có sự liên kết giữa các đoạn.
- Khái quát lại quan điểm của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Một tác phẩm tự sự được kể bởi người kể chuyện toàn tri có khả năng tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt của tác phẩm, khơi gợi sự hứng thú của bạn đọc và không chỉ tái hiện lại câu chuyện một cách hoàn hảo mà còn nêu được quan điểm, thái độ của người kể chuyện. Người kể chuyện toàn tri là một người có kiến thức đầy đủ về các sự kiện của câu chuyện và các động cơ và suy nghĩ chưa được làm sáng tỏ của các nhân vật khác nhau. Một người kể chuyện toàn tri thậm chí có thể biết và nói với người đọc những điều về các nhân vật mà họ không biết cho chính họ. Người kể chuyện toàn tri có thể bị xâm phạm và can thiệp vào việc truyền tải câu chuyện của chính họ để giải quyết trực tiếp cho người đọc; đồng thời họ còn có thể bình luận về các hành động, truy tố hoặc thậm chí đưa ra những bài học đạo đức. Một người kể chuyện toàn tri cung cấp một ý tưởng về suy nghĩ và cảm xúc của tất cả các nhân vật; điều này đặc biệt hữu ích trong một câu chuyện dài hoặc phức tạp có nhiều nhân vật. Bằng cách thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của nhiều nhân vật, người kể chuyện cung cấp một cái nhìn đa sắc thái hơn về các sự kiện; nó cũng giúp người đọc hiểu hơn về tâm lý của các nhân vật. Trong văn học, một quan điểm toàn tri là một trong đó người kể chuyện biết suy nghĩ và hành động của mỗi nhân vật trong câu chuyện kể; được gọi là người thứ ba toàn tri. Một người kể chuyện toàn tri ở ngôi thứ ba có thể nhảy tự do giữa tâm trí của các nhân vật khác nhau, trong các chương khác nhau hoặc thậm chí trong cùng một cảnh. Người kể chuyện trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền chính là người kể chuyện toàn tri ngôi thứ ba đã đưa người đọc đến với câu chuyện về ba nhân vật Giăng Van-giăng, Phăng-tin và Gia-ve; đến gần hơn với tâm lý, cảm xúc của các nhân vật và hòa mình vào diễn biến sự việc một cách triệt để. Như vậy, bằng cách thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của nhiều nhân vật, người kể chuyện toàn tri đã cung cấp một cái nhìn đa sắc thái hơn về các sự kiện; giúp người đọc hiểu được tâm lý, cảm xúc của các nhân vật và góp phần tạo nên sự hứng thú của bạn đọc khi đọc tác phẩm đó.
Các tác phẩm tự sự thường được kể bởi người kể chuyện toàn tri hoặc từ điểm nhìn của các nhân vật (hạn tri). Có người cho rằng, người kể chuyện toàn tri là một ước vọng phi thực tế. Vì vậy mà họ thích câu chuyện được kể từ điểm nhìn của các nhân vật trong truyện hơn. Nhưng cũng có người lại thích đọc tác phẩm được kể bởi người kể chuyện toàn tri. Vì khi đó người đọc có được cái nhìn bao quát về sự việc. Dù tác phẩm tự sự có được kể bởi người kể chuyện toàn tri hay không, tôi cũng đều hứng thú nếu tác phẩm đó có một cốt truyện hấp dẫn hay ngôn từ và thông điệp hay, ý nghĩa. Người kể chuyện của tác phẩm với tôi chỉ là một yếu tố.
Bạn có cảm thấy hứng thú khi đọc những tác phẩm tự sự được kể bởi người kể chuyện toàn tri hay không? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày quan điểm của mình về vấn đề này.
Đoạn văn tham khảo:
Khi đọc những câu chuyện của người kể toàn tri, tôi cảm thấy hứng thú và bị hấp dẫn. Bởi tác giả đã đem đến cho bạn đọc một cái nhìn toàn diện và khách quan về tác phẩm. Người kể không tham gia vào việc phân tích diễn biến tâm lý hay đưa ra những bình luận, nhận xét về nhân vật. Nhờ đó, người đọc có được khoảng trống để lấp đầy những cảm nhận, suy tư, trăn trở về những sự việc xảy ra trong tác phẩm. Chính người đọc cũng trở thành một người kể chuyện toàn tri khi đồng hành cùng tác giả khám phá những cung bậc cảm xúc, những tình huống bất ngờ trong tác phẩm. Đó chính là hành trình đồng sáng tạo của độc giả. Do đó, những tác phẩm tự sự được kể bởi người kể chuyện toàn tri luôn có sức hút, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo của bạn đọc.
Xác định đặc điểm riêng của bản thân
- Về hứng thú, sở thích, thói quen.
- Về sức khoẻ.
- Về năng lực, sở trường.
- Về phẩm chất.
- Về kĩ năng sống.
- …
- Đặc điểm riêng của bản thân:
+ Sở thích: ... (tuỳ từng sở thích của mỗi người)
+ Sức khoẻ: tốt
- Năng lực, sở trường: ... (tuỳ từng sở thích của mỗi người)
+ Phẩm chất: tốt (thân thiện, tốt bụng,..)
+ Kĩ năng sống: tốt (biết cách giao tiếp,..)
Chia sẻ hứng thú, sở trường của bản thân liên quan đến định hướng nghề nghiệp.
- Hứng thú với việc truyền đạt kiến thức
- Sở trường là học thuộc
Vậy nên, tất cả những điều này đã thôi thúc em đ học sư phạm sử