Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:14

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Phan Hoàng Linh Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 16:32

Là không có chính kiến của bản thân

Kiều Hà Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Thùy Trang
15 tháng 2 2018 lúc 7:49

134/43 = 3,1162...                              bé - lớn : 55/21 ; 134/43 ; 116/37 ; 74/19

55/21 = 2,6190...                                lớn - bé : (ngược lại)

74/19 = 3,8947...                                                 

116/37 = 3,1351...

Chi Tran
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 8 2023 lúc 16:09

- Bầu trời cao xanh vời vợi còn gió dịu dàng tinh nghịch chơi đùa cùng mây. 

=> Cách nối sử dụng từ ngữ có tác dụng nối

- Sáng ra hoa quỳnh đã tàn mà hương hoa vẫn chưa tan.

=> Cách nối sử dụng từ ngữ có tác dụng nối

- Bà kể chuyện say sưa bao nhiêu, chúng tôi càng bị lôi cuốn với lời kể của bà bấy nhiêu 

=> Cách nối: quan hệ từ bao nhiêu - bấy nhiêu 

- Do nó chủ quan nên chiếc xe đạp đã bị mất cắp. 

=> Cách nối: quan hệ từ do - nên

Chi Tran
20 tháng 8 2023 lúc 17:50

Cảm ơn bạn ạ

khánh chese
Xem chi tiết
L Channel
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hưng Phát
20 tháng 11 2021 lúc 8:57

Chắc là:

547 x 38 = 547 x (30 + 8)

               = 547 x 30 + 547 x 8

               = 16410 + 4376

               = 20786.

Nguyến Đức Thạch
16 tháng 11 2022 lúc 21:09

DỄ ỢT
547  nhân với 38=547 NHÂN (37+1)
                           =547 NHÂN 37 + 547 NHÂN 1
                           = TỰ TÍNH NHÉ

Chese Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 10:56

Do \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{36}=\dfrac{25}{9AC^2}\)

\(\Rightarrow AC=10\)

\(AB=\dfrac{3}{4}.AC=7,5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=4,5\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=8\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:04

Ta có: AB:AC=3:4

nên \(AB=\dfrac{3}{4}AC\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{36}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{9}{16}AC^2}+\dfrac{\dfrac{9}{16}}{\dfrac{9}{16}AC^2}=\dfrac{1}{36}\)

\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{9}{16}=36\cdot\dfrac{25}{16}=\dfrac{225}{4}\)

\(\Leftrightarrow AC^2=100\)

hay AC=10(cm)

Ta có: \(AB=\dfrac{3}{4}AC\)

nên \(AB=\dfrac{3}{4}\cdot10=7.5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=7.5^2-6^2=4.5^2\)

hay BH=4,5(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=10^2-6^2=64\)

hay HC=8(cm)

Phạm Thị tân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 21:04

a: Ta có: \(5-3x< 8\)

\(\Leftrightarrow3x>-3\)

hay x>-1

b: Ta có: \(\dfrac{2x-5}{4}\ge\dfrac{3-x}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-5\right)\ge4\left(3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-15\ge12-4x\)

\(\Leftrightarrow10x\ge27\)

hay \(x\ge\dfrac{27}{10}\)

c: Ta có: \(2x+5< x+7\)

\(\Leftrightarrow2x-x< 7-5\)

hay x<2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 21:05

d: Ta có: \(4\left(x-3\right)\ge x+2\)

\(\Leftrightarrow4x-12-x-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow3x\ge14\)

hay \(x\ge\dfrac{14}{3}\)

e: Ta có: \(\dfrac{2x+2}{3}< 2+\dfrac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow4x+4< 12+3x-6\)

\(\Leftrightarrow4x-3x< 6-4\)

hay x<2

f: Ta có: \(x-\dfrac{5x+2}{6}>\dfrac{7-3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow12x-2\left(5x+2\right)>3\left(7-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-4>21-9x\)

\(\Leftrightarrow11x>25\)

hay \(x>\dfrac{25}{11}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 19:32

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=60^0\)

b: \(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(C=AB+AC+BC=6+12+6\sqrt{3}=18+6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{6\sqrt{3}\cdot6}{2}=18\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

c: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MC là tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

hay M nằm trên đường trung trực của AC(1)

Ta có: OA=OC

nên O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AC

hay OM\(\perp\)AC

....
Xem chi tiết
....
28 tháng 12 2022 lúc 15:16

Giai dùm mình với ạ

 

123 nhan
28 tháng 12 2022 lúc 15:29

1) \(A=25x^2+10x+1\)

\(A=5x^2+2.5.10x+1\)

\(A=5x^2+100x+1\)

\(A=\left(5x+1\right)^2\) 

Thay \(x=\dfrac{1}{5}\)  vào biểu thức \(\left(5x+1\right)^2\)

\(\left(5x+1\right)^2\)

\(\left(5.\dfrac{1}{5}+1\right)^2\)

\(2^2=4\)

Nếu sai thì cho mình xin lỗi nhé

2) Bài này mình không biết làm 

Kiều Vũ Linh
28 tháng 12 2022 lúc 15:31

2) yêu cầu là gì em?