Những câu hỏi liên quan
duy anh 1223
Xem chi tiết
Thiên Yết
17 tháng 1 2018 lúc 19:45

Tìm x:

1 < || x - 2|| < 4

Bình luận (0)
đoàn thị cẩm tú
Xem chi tiết
Keiko Nguyễn
1 tháng 8 2018 lúc 11:27

Bài 1:

(2x-1).(y-2) = 12 = 12.1 = (-12).(-1) = 3.4 = (-3).(-4) = 2.6 = (-2).(-6)

TH1: * 2x-1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2 

y  - 2 = 1 => y = 3 (trường hợp này loại vì x không là số nguyên)

* 2x-1 = 1 => 2x = 2 => x = 1

y-2 = 12 => y = 14 (TM)

...

rùi bn tự xét típ giống như mk ở trên nha!
 

Bình luận (0)
Keiko Nguyễn
1 tháng 8 2018 lúc 11:31

Bài 2:

a) Để 3/2x-1 là số nguyên

=> 3 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

nếu 2x-1 =1 => 2x = 2 => x = 1 (TM)

...

rùi bn tự xét típ nha

câu b,c làm tương tự như câu a nha bn

d) Để x -7/x+2 là số nguyên

=> x -7 chia hết cho x + 2

x + 2 - 9 chia hết cho x +2

mà x +2 chia hết cho x + 2

=> 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

...

e) Để 2x+5/x-3 là số nguyên

=> 2x + 5 chia hết cho x-3

2x - 6 + 11 chia hết cho x -3

2.(x-3) + 11 chia hết cho x -3

mà 2.(x-3) chia hết cho x -3

=> 11 chia hết cho x -3

=> x-3 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

...

k mk nha

Bình luận (0)
Cao Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Lê Trang
7 tháng 1 2021 lúc 12:42

ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Với \(x\ne3\), ta có:

\(A=\dfrac{2x-5}{x-3}\) \(=\dfrac{2x-6+1}{x-3}\) \(=2+\dfrac{1}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{1}{x-3}\) nguyên

                   \(\Leftrightarrow1⋮x-3\)

                   \(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

                   \(\Leftrightarrow x=\left\{4;2\right\}\)

Vậy với x ={4; 2} thì A là một số nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 12:46

ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Để A là một số nguyên thì \(2x-5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+1⋮x-3\)

mà \(2x-6⋮x-3\)

nên \(1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{4;2\right\}\)

Bình luận (0)
liloo
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 10 2023 lúc 8:15

a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72

2ˣ.(1 + 2³) = 72

2ˣ.9 = 72

2ˣ = 72 : 9

2ˣ = 8

2ˣ = 2³

x = 3

b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)

Ta có:

x - 2 = x + 1 - 3

Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}

Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên

c) P = |2x + 7| + 2/5

Ta có:

|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R

|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2

Bình luận (0)
Bạch Minh Khoa
Xem chi tiết
Bạch Minh Khoa
25 tháng 11 2021 lúc 20:45

giúp mình gấp với ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 20:47

\(a,\Rightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;1;2;5\right\}\\ b,=\dfrac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\dfrac{1}{x-1}\in Z\\ \Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\\ c,\Rightarrow x^2-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x^2\in\left\{2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x^2=4\left(x\in Z\right)\\ \Rightarrow x=\pm2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
19 tháng 12 2021 lúc 16:00

ggfff

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 8 2023 lúc 21:19

a) \(P=\dfrac{2x+5}{x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-3\right)\)

\(\Rightarrow2x+5⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+5-2\left(x+3\right)⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+5-2x-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-1⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2\right\}\)

b) \(P=\dfrac{3x+4}{x+1}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow3x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow3x+4-3\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow3x+4-3x-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

c) \(P=\dfrac{4x-1}{2x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow4x-1⋮2x+3\)

\(\Rightarrow4x-1-2\left(2x+3\right)⋮2x+3\)

\(\Rightarrow4x-1-4x-6⋮2x+3\)

\(\Rightarrow-7⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)

Bình luận (0)
Minh Trang Trần
21 tháng 8 2023 lúc 21:29

a) P=\(\dfrac{2x+5}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\)

để \(P\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{x+3}\inℤ\) hay 2 ⋮ (x-3) ⇒x+3 ϵ Ư2= (2,-2,1,-1)

ta có bảng sau:

x+3 2 -2 1 -1
x -1 -5 -2 -4

Vậy x \(\in-1,-2,-5,-4\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
👾thuii
Xem chi tiết
👾thuii
28 tháng 11 2023 lúc 21:47

Giup mình với ah.

1- Tính :

A= 5. | x- 5 | - 3x + 1

2 - Tìm các số nguyên x,y ; sao cho :

a) 5/x - y/3 = 1/6                        b) 5/x + y/4 = 1/8

3- Tìm giá trị lớn nhất của Q = 27-2x/12-x ( x là số nguyên)

---------------------------------------------------------------------------------------------

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:40

 

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 8 2023 lúc 9:01

\(A=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)+\dfrac{4}{2x+1}\) (chia đa thức)

Để A nguyên \(\Rightarrow4⋮2x+1\Rightarrow\left(2x+1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};-1;0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

x thỏa mãn đk đề bài là \(x=\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
9 tháng 4 2016 lúc 22:01

a)để A có giá trị nguyên

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){-3,-1,1,3}

=>2x-1\(\in\){-7;-3;1;5}

b)để B có giá trị nguyên

=>4x+5 chia hết 2x-1

<=>[2(2x-1)+7] chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){1;-3;13;-15}

c tương tự

Bình luận (0)
TH
10 tháng 4 2016 lúc 20:12

cau c minh khong bt lm ban lm not cau c cho minh dc ko

Bình luận (0)