Câu 33: Tỷ lệ đực cái của quần thể phụ thuộc vào yếu tố:
A. các yếu tố của môi trường sống.
B. thành phần tuổi.
C. tỷ lệ sinh.
D. tỷ lệ tử.
Câu 33: Tỷ lệ đực cái của quần thể phụ thuộc vào yếu tố:
A. các yếu tố của môi trường sống.
B. thành phần tuổi.
C. tỷ lệ sinh.
D. tỷ lệ tử.
Yếu tố cốt lõi của thể loại truyền thuyết là gì? |
| A. yếu tố gây cười | B. yếu tố lịch sử |
| C. yếu tố kì ảo | D. yếu tố đời sống thực tế |
1. Các vật phát ra âm đều dao độg
2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.
3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben
4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt
5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề
6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta
7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.
Cầu tiến, vị thế, viện dẫn là ba trong nhiều từ được dùng trong văn bản có các yếu tố Hán Việt thông dụng. Nêu cách hiểu của em về nghĩa của những yếu tố Hán Việt tạo nên các từ đó và giải thích nghĩa của từng từ.
Nghĩa của các từ có yếu tố Hán Việt:
- Cầu tiến
+ Cầu: Cầu xin, mong cầu, sở cầu… à Nguyện vọng của một con người
+ Tiến: Tiến bộ, tiến triển, tiến lên, bước tiến… à chỉ sự phát triển, tăng tiến.
Như vậy: Cầu tiến có nghĩa là cầu mong sự tiến bộ.
- Vị thế:
+ Vị: Vị trí, địa vị, danh vị, chức vị à Vị trí trong xã hội hoặc địa điểm cụ thể
+ Thế: Địa thế, trận thế, trần thế à hoàn cảnh hay vị trí tạo thành điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho con người.
Như vậy: Vị thế có nghĩa là địa vị, vị trí đang đứng của một người nào đó.
- Viện dẫn:
+ Viện: Viện cớ, viện sức, viện trợ à nhờ đến sự giúp sức
+ Dẫn: Dẫn chứng, dẫn giải, chỉ dẫn, dẫn đường à nhờ sự “dẫn” mà đi đến một nơi khác, kết quả khác.
Như vậy: Viện dẫn là dẫn chứng sự việc, sự vật này để chứng minh cho một sự việc nào đó.
Chỉ ra những yếu tố nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Lão Hạc. Trong đó, em ấn tượng nhất với yếu tố nào? Vì sao?
- Nghệ thuật:
+ Ngôi kể thứ nhất – người kể chứng kiến toàn bộ câu chuyện.
+ Phân tích tâm lí già dặn, kể chuyện chân thực, màu sắc trữ tình đan xen triết lí sâu sắc.
+ Xây dựng được nhân vật có tính cá thể hóa cao.
- Em ấn tượng nghệ thuật xây dựng nhân vật giúp người đọc hiểu rõ hơn về hoàn cảnh xã hội cũng như số phận chung của những người lao động thấp cổ bé họng lúc bấy giờ.
Biến động di truyền là hiện tượng:
A. môi trường thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số các alen.
B. thay đổi tần số các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
C. đột biến phát sinh mạnh trong quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen.
D. di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số các alen.
Câu 10: Cách ly địa lý là yếu tố quan trọng dẫn đến cách ly sinh sản, dẫn đến hình thành loài mới là do:
A. cách ly địa lý giúp chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách ly theo những cách khác nhau.
B. các yếu tố ngẫu nhiên trong các quần thể khác nhau cũng góp phần đáng kể làm nên sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể.
C. giúp duy trì sự khác nhau về tần số alen giữa các quần thể cách ly.
D. cả A, B, C đúng.
Phân tích một tác phẩm truyện là làm sáng tỏ chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm được thể hiện qua những yếu tố cơ bản của thể loại truyện như cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện,… Phần Viết của bài học này sẽ hướng dẫn em viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện theo định hướng đó.
Yêu cầu:
- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm.
- Nêu được chủ đề của tác phẩm.
- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…)
- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết.
- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện.
Tham khảo
Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa:
Nguyễn Thành Long là cây bút truyện ngắn xuất sắc, nổi tiếng với các tác phẩm: Giữa trong xanh (1972), Ly Sơn mùa tỏi (1980)... Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa rút trong tập Giữa trong xanh. Truyện ca ngợi những con người sống giữa non xanh lặng lẽ nhưng vô cùng sôi nổi, hết lòng vì Tổ quốc và có trái tim nhân hậu.
Một bức tranh thiên nhiên rất đẹp, đầy chất thơ. Lào Cai miền Tây Bắc của Tổ quốc không hề hoang vu mà trái lại, rất hữu tình, tráng lệ. Khi xe vừa "trèo lên núi" thì "mây hắt từng chiếc quạt trắng lên từ các thung lũng". Trạm rừng là nơi "con suối có thác trắng xóa". Giữa màu xanh của rừng, những cây thông "rung tít trong nắng", những cây tử kinh "màu hoa cà " hiện lên đầy thơ mộng. Có lúc, cảnh tượng núi rừng vô cùng tráng lệ, đó là khi "nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn". Sa Pa với những rặng đào, với đàn bò lang cổ đeo chuông... như dẫn hồn du khách vào miền đất lạ kì thú.
Trên cái nền bức tranh thiên nhiên ấy, cuộc sống của con người nơi miền Tây Tổ quốc thân yêu càng thêm nồng nàn ý vị: "nắng chiều làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo". Có thể nói đó là những nét vẽ rất tinh tế và thơ mộng.
Trên cái nền thơ mộng hữu tình ấy là sự xuất hiện của những con người đáng yêu, đáng mến. Thiên nhiên, cảnh vật dù đẹp đến mấy cũng chỉ là cái nền tô điểm, làm cho con người trở nên đẹp hơn.
Đó là bác lái xe vui tính, cởi mở, nhiệt tình với hành khách. Đó là ông họa sĩ già say mê nghệ thuật, "xin anh em hoãn bữa tiệc đến cuối tuần sau" để ông đi thực tế chuyến cuối cùng lên Lào Cai trước lúc về hưu. Lúc nào ông cũng trăn trở "phải vẽ được một cái gì suốt đời mình thích". Đó còn là cô kĩ sư trẻ mới ra trường đã hăng hái xung phong lên Lào Cai công tác, bước qua cuộc đời học trò chật hẹp, bước vào cuộc sống bát ngát mới tinh, cái gì cùng làm cho cô hào hứng. Cô khao khát đất rộng trời cao, cô có thể đi bất kì đâu, làm bất cứ việc gì.
Và cả những nhân vật không trực tiếp xuất hiện: ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa suốt đời nghiên cứu và lai tạo giống su hào to củ và ngọt để phục vụ dân sinh và xuất khẩu. Đồng chí cán bộ nghiên cứu khoa học "suốt ngày dự sét", ngày đêm mưa gió hễ nghe sét là "choàng choàng chạy ra", mười một năm không một ngày xa cơ quan, "không đi đến đâu mà tìm vợ", lo làm một bản đồ sét riêng cho nước ta", cái bản đồ ấy "thật lắm của, thật vô giá". Trán đồng chí ấy cứ hói dần đi!
Và, tiêu biểu nhất có lẽ là anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, “một trong những người cô độc nhất thế gian". Anh có nhiệm vụ "đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất" góp phần dự báo thời tiết, phục vụ sản xuất và chiến đấu. Những đêm bão tuyết, rét ghê gớm, một mình một đèn bão ra "vườn" lấy số liệu vào lúc nửa đêm cả thân hình anh "như bị gió chặt ra từng khúc", xong việc, trở vào nhà, "không thể nào ngủ lại được". Anh đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, với ý chí và nghị lực to lớn để vượt qua gian khổ và đơn độc giữa non xanh. Chí tiến thủ là một nét đẹp ở anh: đọc sách, tự học, cần cù và chịu khó: nuôi gà lấy trứng, trồng hoa... làm cho cuộc sống thêm phong phú. Rất khiêm tốn khi nói về mình, dành những lời tốt đẹp nhất ngợi ca những gương sáng nơi Sa Pa lặng lẽ. Rất hiếu khách, anh mừng rỡ, quý mến khi khách lạ đến chơi. Một bó hoa đẹp tặng cô kĩ sư trẻ, một làn trứng gà tươi hiếu ông họa sĩ già, một củ tam thất gửi biếu vợ bác lái xe mới ốm dậy... là biểu hiện của một tấm lòng yêu thương, đối xử chân tình với đồng loại. Anh sống và làm việc vì lý tưởng cao đẹp, vì quê hương đất nước thân yêu, như anh thổ lộ với ông họa sĩ già: "Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?". Vì thế sau khi vẽ xong chân dung anh cán bộ khí tượng, họa sĩ nghĩ về anh: "Người con trai ấy đáng yêu thật...”
Tóm lại, những nhân vật trên đây là hình ảnh những con người mới đã sống đẹp, giàu tình nhân ái, hết lòng phục vụ đất nước và nhân dân, sống nơi lặng lẽ non xanh nhưng họ chẳng lặng lẽ chút nào! Trái lại, cuộc đời của họ vô cùng sôi nổi, đầy tâm huyết và giàu nhiệt tình cách mạng. Đúng như Bác Hồ đã nói: "Đất nước ta là một vườn hoa đẹp. Mỗi người là một bông hoa đẹp". Nhà văn Nguyễn Thành Long đã dành những lời tốt đẹp nhất nói về những con người đang sống và cống hiến giữa Sa Pa lặng lẽ. Mỗi người nơi non xanh ấy là một gương sáng, là một bông hoa ngát hương.
Truyện Lặng lẽ Sa Pa là một bài thơ bằng văn xuôi rất trong sáng, trữ tình. Trên cái nền tráng lệ của thiên nhiên rừng, suối Sa Pa hiện lên bao con người đáng yêu. Mỗi người chỉ một vài nét vẽ mà tác giả đã lột tả được tâm hồn, tính cách, dáng vẻ của họ. Nguyễn Thành Long rất chân thực trong kể và tả, nhờ thế mà ta thấy những nhân vật như bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ, anh thanh niên... rất gần gũi và mến yêu.
Người viết đã bàn về những yếu tố nào của bài thơ ở phần (1)?
Hiện tượng giao phấn của hoa thực hiện nhờ những yếu tố nào ????
Hiện tương giao phấn của hoa thực hiện nhờ những yếu tố như ; Sâu bọ , nước , gió và con người .
Hiện tượng giao phấn của hoa nhờ những yếu tố sau đây:
+ sâu bọ
+ nước
+gió
+người
( nhớ tick mình nếu đúng nhé)
nhờ những yếu tố: con người, nước, gió, sâu bọ,