Những câu hỏi liên quan
Vũ Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 8 2023 lúc 18:08

a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải pt (1)

\(\Delta=9+32=41>0\)

Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)

Giải pt (2)

\(\Delta=9+48=57>0\)

Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)

Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)

Dragon ball heroes Music
Xem chi tiết
Ngô Phan Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyệt Xàm
10 tháng 9 2018 lúc 19:38

bạn viết rõ hơn đk ko , mk ko hình dung ra đk 

Lê Tuấn Anh
10 tháng 9 2018 lúc 19:39

bn viết thế ai mà hiểu dc

Phạm Trần Thảo Vy
10 tháng 9 2018 lúc 19:42

Muốn người ta giúp mà viết không rõ ra gì cả ...

Lan Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2022 lúc 22:10

a: \(=9\sqrt{2}-4\sqrt{2}+4\sqrt{2}+9\sqrt{2}=18\sqrt{2}\)

b: \(=8\sqrt{3}-12\sqrt{3}+5\sqrt{3}+2\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)

c: \(=2\sqrt{21}\)

 

Khúc Ngọc Lam
Xem chi tiết
Sang Trần Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:34

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

d: căn x+2>=2

=>A<=1/2

Dấu = xảy ra khi x=0

Lê Hồng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải Dương
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
26 tháng 6 2015 lúc 22:02

Rất muốn tính nhưng mà dài quá

Trang Khúc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 7 2023 lúc 13:10

\(\dfrac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\dfrac{3}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-2}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{\left(\sqrt{5}\right)^2-2^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}\right)^2-2^2}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{3}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+2\right)}{-1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{8\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{6}+\dfrac{18\left(\sqrt{5}+2\right)}{6}+\dfrac{12\left(\sqrt{3}+2\right)}{6}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{8\sqrt{2}+8\sqrt{5}+18\sqrt{5}+36+12\sqrt{3}+24-\sqrt{3}+1}{6}\)

\(=\dfrac{8\sqrt{2}+26\sqrt{5}+11\sqrt{3}+61}{6}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 13:15

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}+\dfrac{2\left(2+\sqrt{3}\right)}{1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{5}+4\sqrt{2}+9\sqrt{5}+18}{3}+\dfrac{4+2\sqrt{3}}{1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{2\left(13\sqrt{5}+4\sqrt{2}+18\right)+24+12\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}{6}\)

\(=\dfrac{26\sqrt{5}+4\sqrt{2}+36+25+11\sqrt{3}}{6}\)

\(=\dfrac{61+11\sqrt{3}+26\sqrt{5}+4\sqrt{2}}{6}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 13:15

Mình sửa lại chút nha bạn

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}+\dfrac{2\left(2+\sqrt{3}\right)}{1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{5}+4\sqrt{2}+9\sqrt{5}+18}{3}+\dfrac{4+2\sqrt{3}}{1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)

\(=\dfrac{2\left(13\sqrt{5}+4\sqrt{2}+18\right)+24+12\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}{6}\)

\(=\dfrac{26\sqrt{5}+8\sqrt{2}+36+25+11\sqrt{3}}{6}\)

\(=\dfrac{61+11\sqrt{3}+26\sqrt{5}+8\sqrt{2}}{6}\)