x+2y-4\(\ge0\)
tìm nghiệm của bất phương trình
Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a) 2x - y \(\ge0\)
b) \(\dfrac{x-2y}{2}>\dfrac{2x+y+1}{3}\)
b) \(\dfrac{x-2y}{2}>\dfrac{2x+y+1}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x-6y>4x+2y+1\)
\(\Leftrightarrow x+8y+1< 0\)
Tìm miền nghiệm của bất phương trình
a) 3x + 2y - 6 > 0 b) 3x + 2y + 6 \(\ge0\)
a: 3x+2y-6>0
Thay x=0 và y=0 vào BPT, ta được:
\(3\cdot0+2\cdot0-6>0\)
=>-6>0(vô lý)
Vậy: Miền nghiệm của BPT 3x+2y-6>0 là nửa mặt phẳng không chứa biên và cũng không chứa điểm O(0;0) của đường thẳng 3x+2y-6=0
b: 3x+2y+6>=0
Khi x=0 và y=0 thì \(3x+2y+6=3\cdot0+2\cdot0+6=6>0\)(đúng)
=>Miền nghiệm của BPT 3x+2y+6>=0 là nửa mặt phẳng vừ chứa biên vừa chứa điểm O(0;0) của đường thẳng 3x+2y+6=0
Bài 1: Cho bất phương trình \(4\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\le x^2-2x+m-3\). Xác định m để bất phương trình nghiệm \(\forall x\in[-1;3]\)
Bài 2: Cho bất phương trình \(x^2-6x+\sqrt{-x^2+6x-8}+m-1\ge0\). Xác định m để bất phương trình nghiệm đúng \(\forall x\in[2;4]\)
Tìm m để bất phương trình \(x^2-2x+4\sqrt{\left(4-x\right)\left(x+2\right)}-18+m\ge0\) nghiệm đúng với mọi \(x\in\left[-2;4\right]\)
\(x^2-2x+4\sqrt{\left(4-x\right)\left(x+2\right)}-18+m\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+2x+8\right)+4\sqrt{-x^2+2x+8}\ge10-m\left(1\right)\)
Đặt \(t=\sqrt{-x^2+2x+8}\left(0\le t\le3\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow10-m\le f\left(t\right)=-t^2+4t\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi
\(10-m\le minf\left(t\right)=min\left\{f\left(0\right);f\left(3\right);f\left(2\right)\right\}=f\left(0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m\ge10\)
Vậy \(m\ge10\)
Tập nghiệm của bất phương trình : \(\dfrac{x-1}{2-x}\ge0\) là ?
Tập nghiệm là \(1\le x< 2\)
Tìm m để \(x\in\) [ \(0;+\infty\)) đều là nghiệm của bất phương trình \(\left(m^2-1\right)x^2-8mx+9-m^2\ge0\)
tìm m để phương trình (m+1)x2 + 2(m+3)x - m+2 =0 có 2 nghiệm phân biệt
tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình (m2 - 4m -5)x2 +2(m-5)x-1\(\ge0\) vô nghiệm
a.
Pt có 2 nghiệm pb khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m+1\right)\left(-m+2\right)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\2m^2+7m+7>0\left(\text{luôn đúng}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m\ne-1\)
b.
BPT vô nghiệm khi \(\left(m^2-4m-5\right)x^2+2\left(m-5\right)-1< 0\) nghiệm đúng với mọi x
- Với \(m=-1\) ko thỏa mãn
- Với \(m=5\) thỏa mãn
- Với \(m\ne\left\{-1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m-5< 0\\\Delta'=\left(m-5\right)^2+m^2-4m-5< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 5\\\left(m-5\right)\left(2m-4\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 5\\2< m< 5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2< m< 5\)
Kết hợp lại ta được: \(2< m\le5\)
Tìm m để \(x\in\left[0;\infty\right]\) đều là nghiệm của bất phương trình \(\left(m^2-1\right)x-8mx+9-m^2\ge0\)
\(\left(m^2-1\right)x-8m+9-m^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-8m-1\right)x\ge m^2-9\)
- Với \(m=4+\sqrt{17}\) ko thỏa mãn
- Với \(m=4-\sqrt{17}\) thỏa mãn
- Với \(m\ne4\pm\sqrt{17}\)
Pt nghiệm đúng với mọi \(x\ge0\) khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m-1>0\\\dfrac{m^2-9}{m^2-8m-1}\le0\\\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m-1>0\\m^2-9\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-3\le m< 4-\sqrt{17}\)
Vậy \(-3\le m\le4-\sqrt{17}\)
Cho hệ bất phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x-4\le0\\x^2-3\left|x\right|x-m^2+6m\ge0\end{matrix}\right.\) . Tìm m để hệ có nghiệm
Cho bất phương trình: \(\left(2m-1\right)x^3+\left(3-3m\right)x^2+\left(m-4\right)x+2\ge0\)
Tìm m để tập nghiệm chứa \(\left(0;+\infty\right)\)
- Với \(m=\dfrac{1}{2}\) ko thỏa mãn
- Với \(m\ne\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x^3-\left(2m-1\right)x^2-\left(m-2\right)x^2+\left(m-4\right)x+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left[\left(m-2\right)x+2\right]\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(2m-1\right)x^2-\left(m-2\right)x-2\right]\ge0\) (1)
Do (1) luôn chứa 1 nghiệm \(x=1\in\left(0;+\infty\right)\) nên để bài toán thỏa mãn thì cần 2 điều sau đồng thời xảy ra:
+/ \(2m-1>0\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\)
+/ \(\left(2m-1\right)x^2-\left(m-2\right)x-2=0\) có 2 nghiệm trong đó \(x_1\le0\) và \(x_2=1\)
Thay \(x=1\) vào ta được:
\(\left(2m-1\right)-\left(m-2\right)-2=0\Leftrightarrow m=1\)
Khi đó: \(x^2+x-2=0\) có 2 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x_1=-2< 0\left(thỏa\right)\\x_2=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=1\)