3/4 của 20= 1/5 của....
Bài 1 :
a) 1/4 của 30m
b)3/5 của 48m
c)20% của 4/5kg
d)1 và 1/3 của 2 và 3/8m2
a) 1/4 của 30m: 7,5m
b)3/5 của 48m: 28,8m
c)20% của 4/5kg: 4/25kg
d)1 và 1/3 của 2 và 3/8m2: 19/6m2
Tập hợp ước số của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12 15; 20; 30; 60}
Câu 19: Tập hợp ước của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12 15; 20; 30; 60}
1)Thực hiện phép tính 19/13 ×0,25-(4/52-75%)×8/7-2 4/13:(8-5) 2)Tìm x,biết 2/5×(1-1/2×)-3x=20% 3)Tính 1/7× -12/20× 5/-6× 5/8 4) Tìm x,biết 1/3 + 2/3 : x = -2 5)cho điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB=12cm .Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC .Tính độ dài đoạn thẳng AC và IB
3:
\(=\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{112}\)
4:
=>2/3:x=-2-1/3=-7/3
=>x=-2/3:7/3=-2/7
5:
AC=CB=12/2=6cm
IB=6/2=3cm
4. Tính giá trị của biểu thức: A) 7/20 - ( 5/8 - 2/5 ). B) 5/6 + ( 5/9 - 1/4 ). C) 9/10 - ( 2/5 - 3/10 ) + 7/20.
A)\(\dfrac{7}{20}-\left(\dfrac{5}{8}-\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=\dfrac{7}{20}-\left(\dfrac{25}{40}-\dfrac{16}{40}\right)\)
\(=\dfrac{7}{20}-\dfrac{9}{40}\)
\(=\dfrac{14}{40}-\dfrac{9}{40}=\dfrac{5}{40}=\dfrac{1}{8}\)
B) \(\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{20}{36}-\dfrac{9}{36}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{36}\).
\(=\dfrac{30}{36}+\dfrac{11}{36}=\dfrac{41}{36}\)
C) \(\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\right)+\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{4}{10}-\dfrac{3}{10}\right)+\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{9}{10}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{18}{20}-\dfrac{2}{20}+\dfrac{7}{20}=\dfrac{23}{20}\)
a: =7/20-5/8+2/5
=14/40-25/40+16/40
=5/40=1/8
b: =5/6+5/9-1/4
=30/36+20/36-9/36
=41/36
c: =9/10-2/5+3/10+7/20
=12/10-2/5+7/20
=7/20+6/5-2/5
=7/20+4/5
=7/20+16/20
=23/20
Giá trị của biểu thức 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... - 20 là:
-20
-40
20
-10
Giá trị của biểu thức 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... - 20 là:
-20
-40
20
-10
đúng ghi Đ,sai ghi S
a)\(\dfrac{2}{3}\) của một nửa là \(\dfrac{1}{3}\)
b)\(\dfrac{1}{5}\) của \(\dfrac{1}{4}\) là \(\dfrac{1}{20}\)
c)Một nửa của \(\dfrac{1}{2}\) là \(\dfrac{1}{4}\)
d)\(\dfrac{2}{5}\) của \(\dfrac{4}{7}\) là \(\dfrac{7}{10}\)
Giá trị của biểu thức c=1*5*6+2*10*12+4*20*24+...+9*45*54/1*3*5+2*6*10+4*12*20+...+9*27*45 là c =
Tính (theo mẫu):
a) \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km. b) \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g.
c) \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml. d) \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn.
e) \(\dfrac{5}{8}\) của 40 m2. g) \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ.
a) Ta có \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km là:
\(20\times\dfrac{1}{4}=5\left(km\right)\)
Vậy: ...
b) Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g là:
\(\dfrac{1}{7}\times28=4\left(g\right)\)
Vậy: ....
c) Ta có \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml là:
\(\dfrac{3}{10}\times100=30\left(ml\right)\)
Vậy: ...
d) Ta có \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn là:
\(\dfrac{3}{4}\times640=480\) (tấn)
Vậy: ...
e) Ta có \(\dfrac{5}{8}\) của \(40m^2\) là:
\(\dfrac{5}{8}\times40=25\left(m^2\right)\)
Vậy: ...
g) Đổi: 1 giờ = 60 phút
Ta có \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ là:
\(\dfrac{2}{3}\times60=40\) (phút)
Vậy: ...
a) Ta có 1/4 của 20 là: 20 × 1/4 = 5
Vậy 1/4 của 20 km là 5 km
b) Ta có 1/7 của 28 là: 28 × 1/7 = 4
Vậy 1/7 của 28 g là 4 g
c) Ta có 3/10 của 100 là: 100 × 3/10 = 30
Vậy 3/10 của 100 ml là 30 ml
d) Ta có 3/4 của 640 là: 640 × 3/4 = 480
Vậy 3/4 của 640 tấn là 480 tấn
e) Ta có 5/8 của 40 là: 40 × 5/8 = 25
Vậy 5/8 của 40 m² là 25 m²
g) Ta có 2/3 của 1 là 1 × 2/3 = 2/3
Vậy 2/3 của 1 giờ là 2/3 giờ