Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linhh Nhii
Xem chi tiết
Thuu Quỳnhh
22 tháng 5 2021 lúc 15:03

B(NGHĨ.LÀ.THẾ)

 

Kudo Shinichi
22 tháng 5 2021 lúc 20:01

Xét tam giác ABC có: góc A+góc B+góc C=180o

=>Góc B+góc C=180o-góc A=180o-60o=120o

Tổng tia phân giác của góc B và góc C là (góc B)/2+(góc C)/2

=(góc B+góc C)/2=120o/2=60o=>góc IBC+góc ICB=60o

Xét tam giác BIC có: góc IBC+góc ICB+góc BIC=180o

=>Góc BIC=180o-(góc IBC+góc ICB)=180o-60o=120o

Vậy góc BIC=60o

 

Kudo Shinichi
22 tháng 5 2021 lúc 20:04

Góc BIC+60o=>chọn D

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 22:10

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+15^2=325\)

hay \(BC=5\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{15}{5\sqrt{13}}=\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq56^0\)

b: Xét ΔBAC có 

BI là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CI}{BC}\)

hay \(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}\)

mà AI+CI=15cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}=\dfrac{AI+CI}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{15}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{-2+\sqrt{13}}{3}\)

Do đó: \(AI=\dfrac{-20+10\sqrt{13}}{3}\left(cm\right)\)

MINH PHUONG
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
2 tháng 12 2021 lúc 16:18

Viet Nam-> Vietnam

Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
Xem chi tiết
Tạ Thị Nhật Ánh
15 tháng 11 2021 lúc 17:53

hiệu của 2 số chẵn cần tìm là: 2X3=6

số chẵn bé là (254-6):2=124

số chẵn lớn là: 254-124= 130

đáp số; 124 và 130.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thuý	Vy
15 tháng 11 2021 lúc 17:52
Mình HK biet
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà My
15 tháng 11 2021 lúc 17:56

Số lớn:130

Số bé :124

Khách vãng lai đã xóa
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:54

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b

Khánh Chi
Xem chi tiết
Bagel
20 tháng 12 2022 lúc 18:38

1B

2 bạn có chép đúng đề?

3D

4B

5A

6A

7A

8A

9B

10B

11C

12A

13C

14B

15A

16C

tranthuylinh
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 6 2021 lúc 12:17

1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)

A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)

*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)

*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)

vậy x=1 thì A\(\in Z\)

 

Nguyễn trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:34

3: 

a: \(\Leftrightarrow x+1-6\sqrt{x+1}-9=0\)

=>\(\left(\sqrt{x+1}-3\right)=0\)

=>x+1=9

=>x=8

b: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-\dfrac{7}{4}\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}+3\right)}}=10\)

=>\(\sqrt{\dfrac{1}{2}x-\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}-\dfrac{21}{4}}=10\)

=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{21}{4}-\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=100\)

=>\(\dfrac{7}{4}\cdot\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{21}{4}-100=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{421}{4}\)

=>\(\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=\dfrac{2}{7}x-\dfrac{421}{7}\)

=>1/2x+1=(2/7x-421/7)^2

=>1/2x+1=4/49x^2-1684/49x+177241/49

=>\(x\simeq249,77;x\simeq177,36\)

Quỳnh Lê như
Xem chi tiết
phạm
21 tháng 2 2022 lúc 20:07

\(tk\):- Vì trời mưa nên tôi không thể đi học.

Đỗ Đức Duy
21 tháng 2 2022 lúc 20:07

vì trời mưa nên em không đi học

tại bạn đánh em nên em mới đánh lại

nhờ cô dạy giỗ mà em có ngày hôm nay

Long Sơn
21 tháng 2 2022 lúc 20:07

-Trời mưa nên tôi không thể đi học.

- Nếu tôi là bạn tôi sẽ chăm chỉ học tập.

- Tuy Nam học không giỏi nhưng bạn ấy rất cố gắng.

Quỳnh Lê như
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 2 2022 lúc 20:12

Tham khảo

 

- Vì trời mưa nên tôi không thể đi học.

- Nếu tôi là bạn tôi sẽ chăm chỉ học tập.

- Tuy Nam học không giỏi nhưng bạn ấy rất cố gắng.

Chuu
21 tháng 2 2022 lúc 20:14

Tuy nhà nghèo nhưng Nam vẫn cố gắng học

Nếu trời nắng chúng ta sẽ đi chơi

Không chỉ học giỏi mà Lan còn rất tốt bụng