S=6+62+63+...+620
CMR biểu thức chia hết cho 7
Cho M = 1+6+62+63+...+699
Chứng minh rằng:
a, M chia hết cho 7
b, m chia hết cho 259
Một tổng chia cho một số.
a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
(63 + 49) : 7 ……. 63 : 7 + 49 : 7
Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả với nhau.
b) Tính.
(48 + 24) : 4
(81 + 27) : 9
(600 + 90 + 3) : 3
a) (63 + 49) : 7 = 112 : 7 = 16
63 : 7 + 49 : 7 = 9 + 7 = 16
Vậy (63 + 49) : 7 = 63 : 7 + 49 : 7
b)
(48 + 24) : 4 = 48 : 4 + 24 : 4
= 12 + 6 = 18
(81 + 27) : 9 = 81 : 9 + 27 : 9
= 9 + 3 = 12
(600 + 90 + 3) : 3 = 600 : 3 + 90 : 3 + 3 : 3
= 200 + 30 + 1 = 231
cho biểu thức: S=2+2^2+2^3+.....2^99
Chứng tỏ rằng: S chia hết cho 7
. S chia hết cho 31
Tổng các số hạng của S là 99 số hạng.
a/ Nhóm 3 số hạng liên tiếp với nhau, ta được 33 nhóm như sau:
S=(2+22+23)+....+(297+298+299)=2(1+2+22)+24(1+2+22)+...+297(1+2+22)
=> S=2.7+24.7+...+297.7=7(2+24+297)
=> S chia hết cho 7
b/
S=1-1+2+22+23+...+299=(1+2+22+23+...+299)-1
Tổng các số hạng trong ngoặc là 100 số hạng. Nhóm 5 số hạng liên tiếp với nhau ta được:
S=(1+2+22+23+24)+25(1+2+22+23+24)+...+295(1+2+22+23+24)-1
S=31.(1+25+...+295)-1
=> S+1=31.(1+25+...+295) => S+1 chia hết cho 31
=> S không chia hết cho 31
Bài 1 Tìm điều kiện của X để biết biểu thức
S = 3+15+87+x+12 chia hết cho 3
B = 18+24+24+39+63+x chia hết cho 3
C = 25+70+95+x chia hết cho 3
Hãy giúp tôi trả lời nha
S, ĐK là x chia hết cho 3
B, ĐK là x chia hết cho 3
C, ĐK là x chia hết cho 3
Câu 61
3 × 2x - 3 = 45
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 62 : Tìm số tự nhiên n biết n + 9 chia hết cho n + 2
A. 3 B. 4 C. 3 D. Không tồn tại
Câu 63 : Tìm số tự nhiên n biết n + 6 chia hết cho n +5
A. 1 B. 2 C. 3 D. Không tồn tại
Câu 64 : Tìm số tự nhiên x sao cho x € U (15) và x > 4
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Tính già trị của biểu thức của mỗi biểu thức sau rồi xét xem giá trị đó chia hết cho các số nào trong số 2,5
223+4315-175=? 6438-235*2=?
480-120 chia 4=? 63+24*3=?
\(223+4315-175=4363\)
\(6438-235\text{×}2=5968\)
\(480-120:4=450\)
\(63+24\text{×}3=135\)
\(-Số\text{ }chia\text{ }hết\text{ }cho\text{ }2:5968;450.\)
\(-Số\text{ }chia\text{ }hết\text{ }cho\text{ }5:450;135.\)
cho A= 2^1+2^2+2^3+....+2^61+2^62+2^63.chứng minh A chia hết cho 14
A=21+22+23+...+261+262+263
A=(21+22+23)+...+(261+262+263)
A=14+...+261.(21+22+23)
A=14+...+261.14 chia hết cho 14
tick ủng hộ mình nha
Cho biểu thức A = 7^2 + 7^4 + 7^6 + 7^8
a, Chứng tỏ A chia hết cho 5
A=72+74+76+78
A=72.(72+1)+76(1+72)
A=50.(72+76)\(⋮\)5
→A\(⋮\)5
a) Tìm phép chia sai rồi sửa lại cho đúng:
32:6 = 5 (Dư 1)
63: 8=7 (dư 6)
8:5=1 (dư 3)
9:8=1 (dư 0)
b) Đặt dấu ngoặc () vào các biểu thức sau để được các biểu thức có giá trị đúng:
3 + 4 x 9 = 63
16 - 16:2 = 0
9:3 + 6= 1
12:3 x 2=2
a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).
Sửa lại:
32 : 6 = 5 (dư 2)
9 : 8 = 1 (dư 1)
b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:
(3 + 4) × 9 = 63
9 : (3 + 6) = 1
(16 – 16) : 2 = 0
12 : (3 × 2) = 2
Cho biểu thức S=\(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{63}\)
Chứng minh rằng 3<S<6
Để chứng minh 3<S<6, ta cần tính giá trị của biểu thức S và thấy xem nó có nằm trong khoảng (3, 6) hay không.
Đầu tiên, ta tính tổng S bằng cách đặt S bên cạnh tổng harmonic thứ 63, rồi trừ đi tổng harmonic thứ 62:
S = 1/1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/63 S - 1/2 = 1/2 + 1/3 + ... + 1/63
Lặp lại phương pháp trên đối với S - 1/2, ta có:
S - 1/2 - 1/3 = 1/3 + ... + 1/63
Cứ lặp lại phương pháp trên đến khi ta được:
S - 1/2 - 1/3 - ... - 1/62 = 1/63
Tổng quát lại, ta có:
S - 1/2 - 1/3 - ... - 1/62 - 1/63 = 0
Từ đây suy ra:
3/2 < 1/2 + 1/3 + ... + 1/62 + 1/63 < 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/62 < 6
Vì vậy, ta có:
3 < S < 6
Vậy, ta đã chứng minh được rằng 3<S<6.