Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tôi là người thông minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:26

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:27

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

Đào Minh	Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 10 2023 lúc 12:13

a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹

= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)

= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)

= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13

= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13

Vậy P ⋮ 13

b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰

= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)

= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)

= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21

= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21

Vậy B ⋮ 21

c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)

= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸

= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)

= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)

= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21

= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21

Vậy A ⋮ 21

e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1

= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)

= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105

= 11⁵.16105 + 16105

= 16105.(11⁵ + 1)

= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
No name
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Trịnh Thị Xuân Phượng
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
11 tháng 10 2017 lúc 20:32

***********************************************************

a) Ta có: \(A=a^4-6a^3+27a^2-54a+32\)

\(\Leftrightarrow A=a^4-a^3-5a^3+5a^2+22a^2-22a-32a+32\)

\(=a^3\left(a-1\right)-5a^2\left(a-1\right)+22a\left(a-1\right)-32\left(a-1\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left(a^3-5a^2+22a-32\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left(a^3-2a^2-3a^2+6a+16a-32\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left[a^2\left(a-2\right)-3a\left(a-2\right)+16\left(a-2\right)\right]\)

\(=\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)\)

Vậy \(A=\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)\)

b) Ta có: \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)\) là tích của 2 số nguyên liên tiếp với a thuộc Z

Mà tích của 2 số nguyên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2 Nên

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow A⋮2\) Do đó A là số chẵn với a thuộc Z

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2018 lúc 8:14

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 7:17

Đáp án A

nice
10 tháng 8 2022 lúc 15:39