Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Lê Thị Khánh Huyền

Cho biểu thức A=\(a^4-6a^3+27a^2-54a+32\)

a) Phân tích biểu thức A thành nhân tử

b) Với a thuộc Z. Chứng minh rằng: biểu thức A luôn luôn là số chẵn

Nguyễn Tấn Tài
11 tháng 10 2017 lúc 20:32

***********************************************************

a) Ta có: \(A=a^4-6a^3+27a^2-54a+32\)

\(\Leftrightarrow A=a^4-a^3-5a^3+5a^2+22a^2-22a-32a+32\)

\(=a^3\left(a-1\right)-5a^2\left(a-1\right)+22a\left(a-1\right)-32\left(a-1\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left(a^3-5a^2+22a-32\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left(a^3-2a^2-3a^2+6a+16a-32\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left[a^2\left(a-2\right)-3a\left(a-2\right)+16\left(a-2\right)\right]\)

\(=\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)\)

Vậy \(A=\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)\)

b) Ta có: \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)\) là tích của 2 số nguyên liên tiếp với a thuộc Z

Mà tích của 2 số nguyên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2 Nên

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow A⋮2\) Do đó A là số chẵn với a thuộc Z


Các câu hỏi tương tự
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Văn Tú
Xem chi tiết
Trần Lệ Như
Xem chi tiết
Linh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
thi thuy hoa Tran
Xem chi tiết
thi thuy hoa Tran
Xem chi tiết
Linh Nga
Xem chi tiết
Tuyết Dương Thị
Xem chi tiết