Những câu hỏi liên quan
Băng băng
Xem chi tiết
Vãi Linh Hồn
6 tháng 7 2017 lúc 20:10

A M N B C H K

a) Vẽ MH \(⊥\)BC ; NK \(⊥\)BC

tam giác MBH = tam giác NCK ( cạnh huyền, góc nhọn )

suy ra BH = CK

b) tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )

suy ra BN = CM

Dễ thấy MN // BC

suy ra MN = HK ( tính chất đoạn chắn )

Ta có : BN > BK ; CM > CH ( quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc )

Vậy BN + CM > BK + CH hay BN + BN > ( BH + HK ) + CH

2BN > ( BH + CH ) + HK ; 2BN > BC + MN \(\Rightarrow BN>\frac{BC+MN}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Nhật Mai
Xem chi tiết
Anime
Xem chi tiết
Trần Thị Ly Ly
23 tháng 8 2016 lúc 22:02

DO NOT KNOW

Bình luận (0)
Hoàng bình phương
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 2 2023 lúc 21:28

a) Xét ΔBMC và ΔCNB có :

          BM=CN ( AB=AC; AM=AN )

          góc B = góc C ( ΔABC cân tại A )

         BC : chung

suy ra : hai Δ trên bằng nhau theo trường hợp ( c-g-c )

suy ra : đpcm

b) chứng minh EBC cân nha em

Từ : ΔBMC = ΔCNB

suy ra : góc MCB = góc NBC ( 2 góc tương ứng )

suy ra : đpcm

c) ta có : ΔABC cân tại A

suy ra : góc B = góc C= \(\dfrac{180-A}{2}\) (1)

ta lại có : ΔAMN cân tại A 

suy ra : góc AMN = góc ANM = \(\dfrac{180-A}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm do (các góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau )

Bình luận (0)
Hồ Thị Hoài Nhung
Xem chi tiết
Thúy Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Dương Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Linh
7 tháng 9 2019 lúc 16:29

Từ M kẻ đường song song với AN cắt BC tại K.Gọi I là giao điểm của MN với BC

Ta có: tam giác ABC cân tại Á nên góc B=góc C. Mà MK//AN => góc MKB =góc ABC => góc MKB=góc B=> MB=MK=CN

=> 180độ - góc MKB=180 độ - góc B=> góc MKI=góc ICN

MÀ góc KMN=góc INA (so le trong).

Vậy tam giác MKI bằng tam giác NIC(g.c.g)=>MI=NI(cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của MN

=>đpcm

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 9 2019 lúc 16:43

A B C I M N H K

Mình xét mỗi trường hợp như hình vẽ mà thôi, còn nếu điểm M nằm ngoài đoạn AB thì cũng tương tự nha

Vẽ MH,NK cùng vuông góc với BC

Ta dễ thấy MB=NC

Xét \(\Delta BMH\)\(\Delta CNK\)\(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90;BM=CN\)\(;\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)(vì cùng bằng với\(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNK\left(CH.GN\right)\Rightarrow MH=NK\)

Xét \(\Delta MHI\)\(\Delta NKI\)\(\widehat{HMI}=\widehat{KNI}\)(2 góc so le trong và HM song song với KN);

\(HM=KN;\widehat{MHI}=\widehat{NKI}=90\)

\(\Rightarrow\Delta MHI=\Delta NKI\left(G.C.G\right)\Rightarrow MI=NI\)

Vậy I là trung điểm MN mà I là giao điểm của MN và BC nên ta có điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 9 2019 lúc 16:45

P/s: Có ai biết chèn hình vô phần trả lời không, chứ vẽ trên đây khó kinh

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:47

Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Suy ra: \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)

Bình luận (0)