Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
23 tháng 7 2021 lúc 14:21

ĐK: `-x^4-2 >=0 <=>-(x^4+2) >=0 <=> x^4+2 <=0`

`x^4 >=0 <=>x^4+2>=2 >0 forallx`

Là "`-x^4`" chứ không phải "`(-x)^4`" ạ.

Liên Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:38

a: ĐKXĐ: \(x>0\)

b: Ta có: \(A=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+1\)

\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+1\)

\(=x-\sqrt{x}\)

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
2 tháng 5 2021 lúc 22:35

Bạn xem lại đề giúp mình !

Trúc Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 13:18

giải giúp mình với ạ

 

💢Sosuke💢
3 tháng 5 2021 lúc 20:59

Không có mô tả.

Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 17:05

\(a,ĐK:x>0;x\ne1\\ b,A=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\\ c,x=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow A=\dfrac{2-1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

huyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
13 tháng 7 2017 lúc 16:53

a. ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne2\end{cases}}\)

\(P=\left(1-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}\right).\left(1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\left(1-\sqrt{x}\right).\left(1+\sqrt{x}\right)=1-x\)

b. \(P\ge0\Rightarrow1-x\ge0\Rightarrow x\le1\)

Vậy với \(x\le1\)thì P có giá trị không âm

huyen
14 tháng 7 2017 lúc 21:06

Bạn có thể diến giải phần rút gọn cho mk đc k ?

huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:58

a: ĐKXĐ: x>1; x<>2

b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}{x-x+1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}}\)

c: Khi x=3+2căn 2 thì

P=(-căn 2-1+căn 2)/(căn 2+1)=căn 2-1

Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Chu Công Tâm
21 tháng 7 2021 lúc 15:53

a) Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow-x^5\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^5\le0\) \(\Leftrightarrow x\le0\)

Vậy với \(x\le0\) thì biểu thức \(\sqrt{-x^5}\) có nghĩa

b) Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow-\left|x-2\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|\le0\)  (1)

Vì \(\left|x-2\right|\ge0\) \(\forall x\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left|x-2\right|=0\) \(\Leftrightarrow x-2=0\) \(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy với \(x=2\) thì biểu thức \(\sqrt{-\left|x-2\right|}\) có nghĩa

c) \(ĐKXĐ:x\ne3\)

 Biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{10}{\left(x-3\right)^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{\left(x-3\right)^2}>0\) \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2>0\) ( do \(10>0\) )

Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Để \(\left(x-3\right)^2>0\) thì \(x-3\ne0\) \(\Leftrightarrow x\ne3\)

So sánh với ĐKXĐ ta thấy \(x\ne3\) thỏa mãn

Vậy với \(x\ne3\) thì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{10}{\left(x-3\right)^2}}\) có nghĩa 

Tran Nguyen Linh Chi
21 tháng 7 2021 lúc 15:51

mọi người giúp em với em cảm ơn ạ

 

kakaruto ff
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 20:18

a: ĐKXĐ: x>0; x<>4

b: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+5\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4-x}\)

 

\(=\dfrac{-6\sqrt{x}+4}{4}\)

c: Khi \(x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}=\left(\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\right)^2\) thì \(P=\dfrac{-6\cdot\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}+4}{4}=\dfrac{-3\left(\sqrt{5}-1\right)+4}{4}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{5}+7}{4}\)

gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:50

a: ĐKXĐ: x>0; x<>1

b: \(A=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{x-1}\)

c: A nguyên

=>x-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {2;3}