sora dina và điểu du gặp nhau khi nào
cuối tác phẩm vì sao sora đin lại tha cho sang mộ
hành động này gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ và cách ứng xử trong cuộc sống
Nhận xét về thái độ và cách ứng xử của hai bà mẹ (mẹ Sơn và mẹ Hiên) trong phần cuối của truyện. Theo em, vì sao mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông ấy?
Tham khảo!
- Cách ứng xử của mẹ Hiên: không cho con lấy đồ của người khác, đó là đức tính “đói cho sạch, rách cho thơm”.
- Cách ứng xử của mẹ Sơn: câu nói của mẹ Sơn “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng à?”, với cử chỉ “âu yếm ôm con vào lòng” chứa đựng biết bao tình thơm thảo. Từ chuyện con đem áo rét cho bạn dẫn đến việc người mẹ cho người đàn bà mò cua bắt ốc vay tiền để mua áo ấm cho con là những nét tươi sáng, ấm áp chứa đựng tình nghĩa, sự chia sẻ, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau. Đó là một việc làm đầy tình nghĩa.
- Theo em, mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiến chiếc áo bông ấy là vì Sơn đã không xin phép bà.
Vì sao tác giả lại cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại”? Những “khó khăn”, “chướng ngại” được nêu lên đó cho biết gì về cách sống và thái độ ứng xử với thiên nhiên của con người trong cuộc sống hiện đại?
- Tác giả lại cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại” vì với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Nó cũng có thể bị lạc lõng ngay trên trang báo bảo vì nó không phải là thông tin giật gân, thông tin được nhiều người ưa chuộng.
- Những “khó khăn”, “chướng ngại” được nêu lên trong tản văn cho thấy trong cuộc sống hiện đại con người thường ít chú trọng, quan tâm đến thiên nhiên, quan tâm đến đời sống tinh thần mà hay chú trọng đến những cái thiết thân của bản thân, những vấn đề cơm ăn, áo mặc hàng ngày. Điều này cũng thấy con người hiện đại ngày càng sống nhanh, sống gấp hơn.
Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó.
Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó?
................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
tham khao:
Hôm nay, trên đường đi học về, em đã chứng kiến một sự cố giao thông. Một nhóm học sinh đang đi xe đạp trên đường. Các bạn đi xe dàn hàng ngang, vừa đi vừa trò chuyện. Lúc đó, có một chiếc xe máy đi cùng chiều định vượt qua nhóm học sinh, thì một chiếc xe ô tô đi ngược chiều bất ngờ lao đến. Người điều khiển xe máy do phải tránh xe ô tô nên đã đâm vào xe đạp của bạn học sinh đi ngoài cùng. Vụ va chạm khiến bạn học sinh bị ngã ra đường, nhưng chỉ bị thương nhẹ ở tay. Mọi người xung quanh đã nhanh chóng đến giúp đỡ bạn học sinh dựng xe lên. Người điều khiển xe máy, hay người đi ô tô đã dừng lại để hỏi thăm, xem tình hình vết thương của bạn học sinh. Cả người điều khiển xe máy, ô tô và bạn học sinh đều đã nhận ra lỗi của mình. Vụ việc va chạm tuy không gây ra hậu quả nghiêm trọng nhưng đã để lại cho mỗi người một bài học đáng giá. Khi tham gia giao thông, chúng ta cần tuân thủ nghiêm túc luật giao thông để tránh gây ra những tai nạn đáng tiếc. Cách ứng xử của người có mặt ở đó cũng cho thấy trong cuộc sống còn có nhiều người tốt.
Cuối tuần, em có một trận đá bóng. Đến một đoạn đường khá vắng, em nhìn thấy bên kia đường có một cụ bà đang sách một túi đồ rất nặng, chuẩn bị sang đường. Bỗng nhiên có một đám thanh niên bốn năm người đi ngang qua, xô vào người bà cụ khiến bà đánh rơi túi đồ. Chiếc túi rơi xuống đất, những quả cam ở trong túi lăn ra xa. Chắc có lẽ bà cụ vừa đi chợ về. Đám thanh niên nọ thấy vậy nhưng vẫn không quay lại xin lỗi và nhặt đồ lên giúp bà cụ. Họ chỉ quay lại nhìn mỉm cười rồi lại nhanh chóng bước đi. Lúc ấy, trên đường cũng khá ít người nhưng cũng không ai dừng lại giúp bà cụ. Thấy vậy, em nhanh chóng đi đến chỗ bà, giúp bà nhặt những quả cam rơi trên đường cho bà. Sau đó, em còn đưa bà cụ sang đường an toàn rồi mới tiếp tục đi đến sân bóng. Cách ứng xử của nhóm thanh niên, cũng như những người xung quanh khiến em cảm thấy thật đáng buồn. Sự cố trên không dẫn đến tai nạn giao thông, nhưng nó thể hiện được đạo đức của một con người. Chúng ta cần có tấm lòng tốt, biết cho đi mới có thể nhận lại những điều tốt đẹp.
Cuối tuần, em có một trận đá bóng. Đến một đoạn đường khá vắng, em nhìn thấy bên kia đường có một cụ bà đang sách một túi đồ rất nặng, chuẩn bị sang đường. Bỗng nhiên có một đám thanh niên bốn năm người đi ngang qua, xô vào người bà cụ khiến bà đánh rơi túi đồ. Chiếc túi rơi xuống đất, những quả cam ở trong túi lăn ra xa. Chắc có lẽ bà cụ vừa đi chợ về. Đám thanh niên nọ thấy vậy nhưng vẫn không quay lại xin lỗi và nhặt đồ lên giúp bà cụ. Họ chỉ quay lại nhìn mỉm cười rồi lại nhanh chóng bước đi. Lúc ấy, trên đường cũng khá ít người nhưng cũng không ai dừng lại giúp bà cụ. Thấy vậy, em nhanh chóng đi đến chỗ bà, giúp bà nhặt những quả cam rơi trên đường cho bà. Sau đó, em còn đưa bà cụ sang đường an toàn rồi mới tiếp tục đi đến sân bóng. Cách ứng xử của nhóm thanh niên, cũng như những người xung quanh khiến em cảm thấy thật đáng buồn. Sự cố trên không dẫn đến tai nạn giao thông, nhưng nó thể hiện được đạo đức của một con người. Chúng ta cần có tấm lòng tốt, biết cho đi mới có thể nhận lại những điều tốt đẹp
Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó.Nêu suy nghĩ của em về cách ứng xử đó?(20-25 dòng)
Hôm nay, trên đường đi học về, em đã chứng kiến một sự cố giao thông. Một nhóm học sinh đang đi xe đạp trên đường. Các bạn đi xe dàn hàng ngang, vừa đi vừa trò chuyện. Lúc đó, có một chiếc xe máy đi cùng chiều định vượt qua nhóm học sinh, thì một chiếc xe ô tô đi ngược chiều bất ngờ lao đến. Người điều khiển xe máy do phải tránh xe ô tô nên đã đâm vào xe đạp của bạn học sinh đi ngoài cùng. Vụ va chạm khiến bạn học sinh bị ngã ra đường, nhưng chỉ bị thương nhẹ ở tay. Mọi người xung quanh đã nhanh chóng đến giúp đỡ bạn học sinh dựng xe lên. Người điều khiển xe máy, hay người đi ô tô đã dừng lại để hỏi thăm, xem tình hình vết thương của bạn học sinh. Cả người điều khiển xe máy, ô tô và bạn học sinh đều đã nhận ra lỗi của mình. Vụ việc va chạm tuy không gây ra hậu quả nghiêm trọng nhưng đã để lại cho mỗi người một bài học đáng giá. Khi tham gia giao thông, chúng ta cần tuân thủ nghiêm túc luật giao thông để tránh gây ra những tai nạn đáng tiếc. Cách ứng xử của người có mặt ở đó cũng cho thấy trong cuộc sống còn có nhiều người tốt.
cảm ơn mẹ vì đã luôn bên con..... khẽ vỗ về.
Ñ câu ca dao trên gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống
Tham khảo!
Lời cảm ơn tưởng chừng đơn giản nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn trong có.Một lời cảm ơn chân thành mang lại cho ng nghe một niềm xúc động nho nhỏ, kéo mọi người lại gắng nhau hơn.Lời cảm ơn cũng thể hiện thái độ, sự biết ơn của mình đối với người đã giúp đỡ ta
Trong đoạn trích, khi nói về mùa xuân, tác giả dùng các cụm từ như mùa xuân của tôi, mùa xuân thần thánh của tôi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu. Cách viết này cho em hiểu điều gì về cuộc sống và tình cảm riêng của người viết?
Tác giả sử dụng cụm từ như Mùa xuân của tôi, mùa xuân thần thánh của tôi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu. Cách viết này cho em nhận thấy được sự trân trọng, yêu thích của tác giả dành cho mùa xuân. Tác giả yêu thích nó đến mức muốn biến nó như thành của riêng, cảm nhận và ngắm nhìn nó như một điều quen thuộc.
Nhân vật trong tác phẩm văn học rất phong phú, đa dạng (con người, loài vật, đồ vật, cây cối,...), nhưng đều được nhà văn sáng tạo nên để gửi gắm tình cảm và suy ngẫm về cuộc sống, qua đó tác động đến tình cảm và nhận thức của người đọc. Với em, vấn đề đời sống nào gợi ra từ một nhân vật văn học trong tác phẩm đã đọc được coi là gần gũi và thú vị nhất? Hãy trao đổi cùng các bạn ý kiến của em về vấn đề này.
Bài nói tham khảo:
Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, em đã rất ấn tượng với hình ảnh nhân vật Dế Mèn - một chàng dế thanh niên cường tráng, mạnh mẽ. Hình ảnh cậu ta vui vẻ và tự tin về bản thân mình khiến em rất thích và ngưỡng mộ. Bởi Dế Mèn rất siêng năng luyện tập nên mới có cơ thể khỏe mạnh như vậy. Nhưng sau khi thấy những gì cậu ta gây ra cho Dế Choắt, em lại có phần ghét cậu ta lắm. Chỉ vì một phút nông nổi bày trò nghịch dại trêu chọc chị Cốc, mà Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Cũng từ đó, cậu ấy mới nhận ra được sai lầm của mình và quyết tâm sửa chữa. Qua câu chuyện ấy, trong em dấy lên những suy nghĩ về hiện tượng một số bạn trẻ hiện nay có cách hành xử nóng nảy và bồng bột, không suy nghĩ cẩn thận để dẫn đến hậu quả đau lòng.
Đó là những bạn trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường với sự tò mò, thích thú với thế giới của người trưởng thành ngoài kia. Các bạn ấy đôi khi chỉ vì sự hiếu kì mà đã xem, đã làm, đã thử những điều cấm kị và không nên. Hay những bạn học sinh vì tính kiêu căng, nóng nảy, muốn khẳng định bản thân mình mà đã có hành vi bắt nạt bạn học, gian lận trong thi cử, trốn học… Những hành động ấy là sai trái nhưng các bạn ấy vì một phút bồng bột nên đã thực hiện, gây nên những hậu quả ảnh hưởng đến bản thân về sau. Nhẹ thì bị bạn bè xa lánh, nặng thì bị phạt kỉ luật, bị ghi vào học bạ. Nặng hơn nữa, có bạn đã bị đình chỉ, thôi học, thậm chí là bị tạm giam, đưa đến trại cải tạo. Những tình huống ấy vô cùng đáng tiếc và đáng thương. Bởi những hành động xốc nổi ấy đã khiến cả tương lai phía trước của các bạn có một vết đen khó mà xóa bỏ.
Từ đó, chúng ta cần quan tâm hơn và có các biện pháp cụ thể giúp hạn chế tình trạng các bạn trẻ có hành động nóng nảy, bồng bột thiếu suy nghĩ. Trước hết và cũng là quan trọng nhất chính là sự giáo dục của nhà trường và gia đình. Sau đó, nên tăng cường tuyên truyền về các bài học đạo đức cho thanh thiếu niên như qua các ca khúc, bộ phim, truyện tranh… Đồng thời có hình thức xử phạt, răn đe để các bạn ấy biết điều gì là không nên thử và không nên làm. Để tránh các bạn bắt chước, dẫm vào vết xe đổ của một số bạn khác.
Nhân vật Dế Mèn trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí thực sự là một nhân vật ý nghĩa mà em học hỏi được rất nhiều. Dế mèn đã cho em hiểu được rằng, mình phải cẩn trọng, không được kiêu căng, hống hách rồi có những hành động bồng bột, sai lầm.
Nhân vật trong tác phẩm văn học rất phong phú, đa dạng (con người, loài vật, đồ vật, cây cối,...), nhưng đều được nhà văn sáng tạo nên để gửi gắm tình cảm và suy ngẫm về cuộc sống, qua đó tác động đến tình cảm và nhận thức của người đọc. Với em, vấn đề đời sống nào gợi ra từ một nhân vật văn học trong tác phẩm đã đọc được coi là gần gũi và thú vị nhất? Hãy trao đổi cùng các bạn ý kiến của em về vấn đề này.
Bài nói tham khảo:
Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, em đã rất ấn tượng với hình ảnh nhân vật Dế Mèn - một chàng dế thanh niên cường tráng, mạnh mẽ. Hình ảnh cậu ta vui vẻ và tự tin về bản thân mình khiến em rất thích và ngưỡng mộ. Bởi Dế Mèn rất siêng năng luyện tập nên mới có cơ thể khỏe mạnh như vậy. Nhưng sau khi thấy những gì cậu ta gây ra cho Dế Choắt, em lại có phần ghét cậu ta lắm. Chỉ vì một phút nông nổi bày trò nghịch dại trêu chọc chị Cốc, mà Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Cũng từ đó, cậu ấy mới nhận ra được sai lầm của mình và quyết tâm sửa chữa. Qua câu chuyện ấy, trong em dấy lên những suy nghĩ về hiện tượng một số bạn trẻ hiện nay có cách hành xử nóng nảy và bồng bột, không suy nghĩ cẩn thận để dẫn đến hậu quả đau lòng.
Đó là những bạn trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường với sự tò mò, thích thú với thế giới của người trưởng thành ngoài kia. Các bạn ấy đôi khi chỉ vì sự hiếu kì mà đã xem, đã làm, đã thử những điều cấm kị và không nên. Hay những bạn học sinh vì tính kiêu căng, nóng nảy, muốn khẳng định bản thân mình mà đã có hành vi bắt nạt bạn học, gian lận trong thi cử, trốn học… Những hành động ấy là sai trái nhưng các bạn ấy vì một phút bồng bột nên đã thực hiện, gây nên những hậu quả ảnh hưởng đến bản thân về sau. Nhẹ thì bị bạn bè xa lánh, nặng thì bị phạt kỉ luật, bị ghi vào học bạ. Nặng hơn nữa, có bạn đã bị đình chỉ, thôi học, thậm chí là bị tạm giam, đưa đến trại cải tạo. Những tình huống ấy vô cùng đáng tiếc và đáng thương. Bởi những hành động xốc nổi ấy đã khiến cả tương lai phía trước của các bạn có một vết đen khó mà xóa bỏ.
Từ đó, chúng ta cần quan tâm hơn và có các biện pháp cụ thể giúp hạn chế tình trạng các bạn trẻ có hành động nóng nảy, bồng bột thiếu suy nghĩ. Trước hết và cũng là quan trọng nhất chính là sự giáo dục của nhà trường và gia đình. Sau đó, nên tăng cường tuyên truyền về các bài học đạo đức cho thanh thiếu niên như qua các ca khúc, bộ phim, truyện tranh… Đồng thời có hình thức xử phạt, răn đe để các bạn ấy biết điều gì là không nên thử và không nên làm. Để tránh các bạn bắt chước, dẫm vào vết xe đổ của một số bạn khác.
Nhân vật Dế Mèn trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí thực sự là một nhân vật ý nghĩa mà em học hỏi được rất nhiều. Dế mèn đã cho em hiểu được rằng, mình phải cẩn trọng, không được kiêu căng, hống hách rồi có những hành động bồng bột, sai lầm.
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.
Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)
Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?
3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?
Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?
4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?
5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.
Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đặt vấn đề:
- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?
- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)
- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?
- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài
2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?
a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.
- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)
- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)
- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)
b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?
- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?
- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?
Phần III. Tổng kết.
- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
Phần IV: Luyện tập
- Các em làm bài tập trong video đã cho.
- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
Nêu những chi tiết cho thấy cách hiểu và đánh giá của nhân vật “tôi” về câu chuyện Cóc tía. Cách hiểu và đánh giá đó của nhân vật “tôi” gợi cho em suy nghĩ gì?
Tham khảo!
Chi tiết:
Thằng Tường đọc rất nhiều chuyện hay nhưng nó đặc biệt thích chuyện Cóc tía. Trong khi tôi thấy chuyện đó dở tệ.
Chắc chắn chàng thư sinh này đọc sách giáo khoa để đi thi chứ chẳng phải đọc truyện như thằng Tường
Ta thấy nhân vật "tôi" có cái nhìn chủ quan không có nhiều cách nhiều đa chiều nên khi nghe câu chuyện Cóc tía chỉ thấy câu chuyện dở tệ mà không thấy được cái hay bài học nhân văn mang tới về chỉ dạy con người về bạn bè, lòng thương, giúp đỡ lẫn nhau.