cho △abc vuông tại A.Đường cao AH , cạnh bên AC=30 ,HB=32 tính độ dài hc
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HB=2cm, HC=8cm. Tính độ dài các cạnh AB,AC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HC-HB=6, AB/AC=1/2. Tính độ dài các cạnh
Ta có: \(HC-HB=6\)
\(\Leftrightarrow HC=HB+6\)
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow HC=4HB\)
\(\Leftrightarrow HB=2\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow HC=8\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow BC=10\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{2\cdot10}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{8\cdot10}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
1. Cho ∆ABC biết BC = 7.5cm, AC = 4.5cm, AB = 6cm.
a) ∆ABC là tam giác gì? Tính đường cao AH của ∆ABC.
b) Tính độ dài các cạnh BH, HC.
2. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, phân giác AD, đường cao AH. Tính HD, HB, HC.
1)
a) Xét ΔABC có
\(BC^2=AC^2+AB^2\left(7.5^2=4.5^2+6^2\right)\)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{4.5\cdot6}{7.5}=\dfrac{27}{7.5}=3.6\left(cm\right)\)
Vậy: AH=3,6cm
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow CH^2=4.5^2-3.6^2=7.29\)
hay CH=2,7(cm)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên BH=BC-CH=7,5-2,7=4,8(cm)
Vậy: BH=4,8cm; CH=2,7cm
1.a)Ta có:7,52=4,52+62 nên theo định lí Py-ta-go
=>\(\Delta ABC\) vuông tại A
Ta có: AB.AC=BC.AH
=> \(AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{4,5.6}{7,5}=3.6\) (cm)
b)Ta có:AB2=BC.BH
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{7,5}=4,8\) (cm)
Ta có:BH+CH=BC
=>CH=BC-BH=7,5-4,8=2,7 (cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết độ dài AH= 12; HB= 16 tìm độ dài các cạnh AB; AC; HC
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)
hay AB=20(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{12^2}{16}=\dfrac{144}{16}=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+9^2=225\)
hay AC=15(cm)
1. Cho ∆ABC vuông tại A có AB=3 ,AC=4 kẻ đường cao AH . tính độ dài cạnh BC ,AH, HB ,HC 2. CHO ∆ABC vuông tại A đường cao AH . Biết AH=2,BH=1 . Tính độ dài các của ∆ABC 3. Cho hình chữ nhật ABCD , từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD và CD lần lượt tại H và E cho AB =4cm , AD=3cm a, Tính độ dài đường chéo BD của hình chữ nhật ABCD b; Tính AH
1.
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Áp dụng HTL tam giác
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=BH\cdot HC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=1,8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=3,2\left(cm\right)\\AH=\sqrt{3,2\cdot1,8}=5,76\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
2.
Áp dụng HTL tam giác
\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=HC\\AB^2=BH\cdot BC=BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HC=4\left(cm\right)\\AB=\sqrt{HC+HB}=\sqrt{4+1}=\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-5}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Vậy \(AB=\sqrt{5}\left(cm\right);BC=5\left(cm\right);AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A.đường cao AH,AC = 3cm,HC = 1,8cm.
a.Giải tam giác ABC
b.Tính độ dài phân giác AD của tam giác ABC.
b)\(\text{Gọi DE⊥AB}\)\(\text{→DE//AC}\)
Vì AD là tia phân giác của tam giác ABC
\(\Rightarrow BAD=DAC=\dfrac{1}{2}BAC=45^0\)
\(\Rightarrow EAD=45^0\)
\(\Rightarrow TamgiácAEDvuôngcântạiE\)
\(\rightarrow AD=AE\sqrt{2}\)
Mak AD là tia phân giác
\(\dfrac{\Rightarrow DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{3}\)
Mak\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{EB}{AE}\left(địnhlýTalet\right)\)
\(\dfrac{\Rightarrow EB}{AE}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AE+EB}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow AE=\dfrac{3}{7}.AB=\dfrac{12}{7}\)
\(\Rightarrow AD=AE.\sqrt{2}=\dfrac{12}{7}.\sqrt{2}=\dfrac{12\sqrt{2}}{7}\approx2,42\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH đường cao
\(\Rightarrow AC^2=HC.BC\)
\(\Rightarrow BC=\dfrac{AC^2}{HC}=\dfrac{3^2}{1,8}=5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HC=BC-HC=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AH^2=BH.HC\)
\(\Rightarrow AH^2=1,8.3,2=5,76\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{5,76}=2,4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{AH.BC}{AC}=\dfrac{2,4.5}{3}=4\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài: AH, AB.
cho tam giác abc vuông tại A đg cao AH bt HB=2cm HC=8cm tính độ dài cạch AB AC
\(BC=BH+HC=10\left(cm\right)\\ \text{Áp dụng HTL: }\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{BH\cdot BC}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{CH\cdot BC}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , Biết HC-HB=9cm và AH=6cm . Tính độ dài HB,HC ?
\(HC-HB=9\Rightarrow HC=HB+9\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AH^2=HB.HC\Leftrightarrow6^2=HB\left(HB+9\right)\)
\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=3\\HB=-12\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow HC=HB+9=12\)
Ta có: HC-HB=9
nên HC=9+HB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(HB+12\right)\left(HB-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow HB=3\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow HC=12\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết hc=18cm, HB=32cm. TÍnh độ dài 3 cạnh của tam giá và AH
Ta có: BC = HC + HB = 18 + 32 = 50 (cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, ta có:
AB = \(\sqrt{BC.BH}=\sqrt{50.32}=40\)(cm)
AC = \(\sqrt{BC.HC}=\sqrt{50.18}=30\)(cm)
AH = \(\sqrt{BH.CH}=\sqrt{32.18}=24\)(cm)
=> Tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là AB = 40cm; AC = 30cm; BC = 50cm và đường cao AH = 24cm