Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Phong
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 3 2023 lúc 17:46

`a, M(x) = 2x^3 + x^2 + 5 - 3x +3x^2 - 2x^3 - 4x^2 +1`

`M(x)= (2x^3 - 2x^3)+(x^2+3x^2)-3x+(5+1) `

`M(x)= 4x^2-3x+6`

`b,` giá trị của `M(x)` tại `x=0`

`-> M(0)=2*0^3 + 0^2 + 5 - 3*0 +3*0^2 - 2*0^3 - 4*0^2 +1`

`M(0)= 0+0+5-0+0+0-0-0+1 = 5+1=6`

Giá trị của `M(x)` tại `x=1`

`-> M(1)=2*1^3 + 1^2 + 5 - 3*1 +3*1^2 - 2*1^3 - 4*1^2 +1`

`M(1)=2+1+5-3+3-2-4+1 = (2-2)+(1+1)+5-(3-3)-4=2+5-4=7-4=3`

`c,` Giá trị của `P(x)` là cái gì bạn nhỉ? 

taimienphi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 20:21

a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:

\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)

\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)

b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)

mà P=68

nên P=m

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 1 2022 lúc 7:52

\(M=x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1.\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\) \(\forall x\in R.\)

           \(1>0.\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1.\Rightarrow M\ge1.\)

Dấu \("="\) xảy ra. \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1=1.\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0.\Leftrightarrow x=2.\)

Vậy GTNN của M = 1 khi x = 2.

Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 1 2022 lúc 7:57

\(M=x^2-4x+4+1\)=\(\left(x-2\right)^2+1\)

vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) nên \(\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=>\(M\ge1\) dấu''='' xảy ra  khi M = 1<=>x-2=0<=>x=2

kl:\(M_{min}=1\) khi và chỉ khi x =2

 

Kwalla
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 8 2023 lúc 13:17

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a) Ta có: 

\(M=2x^2+4x+7\)

\(M=2\cdot\left(x^2+2x+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(M=2\cdot\left(x^2+2x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(M=2\cdot\left[\left(x+1\right)^2+2,5\right]\)

\(M=2\left(x+1\right)^2+5\)

Mà: \(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\) nên:

\(M=2\left(x+1\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(2\left(x+1\right)^2+5=5\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy: \(M_{min}=5\) khi \(x=-1\)

b) Ta có:

\(N=x^2-x+1\)

\(N=x^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(N=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Mà: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\) nên \(N=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=" xảy ra: 

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(N_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

HT.Phong (9A5)
19 tháng 8 2023 lúc 13:29

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

a) Ta có: 

\(E=-4x^2+x-1\)

\(E=-\left(4x^2-x+1\right)\)

\(E=-\left[\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{15}{16}\right]\)

\(E=-\left[\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]\)

Mà: \(\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\ge\dfrac{15}{16}\forall x\) nên 

\(\Rightarrow E=-\left[\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]\le-\dfrac{15}{16}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(-\left[\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]=-\dfrac{15}{16}\Leftrightarrow-\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{15}{16}=-\dfrac{15}{16}\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2=0\Leftrightarrow2x-\dfrac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{16}\)

Vậy: \(E_{max}=-\dfrac{15}{16}\) khi \(x=\dfrac{1}{16}\)

b) Ta có:

\(F=5x-3x^2+6\)

\(F=-3x^2+5x-6\)

\(F=-\left(3x^2-5x-6\right)\)

\(F=-3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x-2\right)\)

\(F=-3\left[\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2-\dfrac{97}{36}\right]\)

\(F=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}\)

Mà: \(-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2\le0\forall x\) nên:

\(F=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}\le\dfrac{97}{36}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}=\dfrac{97}{36}\Leftrightarrow-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy: \(F_{max}=\dfrac{97}{36}\) khi \(x=\dfrac{5}{6}\)

Turquoise ♫
19 tháng 8 2023 lúc 13:21

\(M=2x^2+4x+7\)

\(=2\left(x^2+2x+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2+2x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x+1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]\)

\(=2\left(x+1\right)^2+5\)

Vì \(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+5\ge5\forall x\)

\(\Rightarrow M_{min}=5\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

Tương tự: \(N=x^2-x+1\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

\(\Rightarrow N_{min}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(E=-4x^2+x-1\)

\(=-4\left(x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=-4\left[x^2-2.x.\dfrac{1}{8}+\left(\dfrac{1}{8}\right)^2-\left(\dfrac{1}{8}\right)^2+\dfrac{1}{4}\right]\)

\(=-4\left[\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2+\dfrac{15}{64}\right]\)

\(=-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2-\dfrac{15}{16}\)

Vì \(-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2-\dfrac{15}{16}\le-\dfrac{15}{16}\forall x\)

\(\Rightarrow E_{max}=-\dfrac{15}{16}\Leftrightarrow-4\left(x-\dfrac{1}{8}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{8}\)

Tương tự: \(F=5x-3x^2+6\)

\(=-3x^2+5x+6\)

\(=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{12}\le\dfrac{97}{12}\forall x\)

\(\Rightarrow F_{max}=\dfrac{97}{12}\Leftrightarrow-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Nguyễn Đan Xuân Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:38

a: ĐKXĐ: x=0; x<>1

\(M=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(1-2\sqrt{x}-x+1+\sqrt{x}+x\right)\)

\(=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)=4-x\)

b: Sửa đề: P=1/M

P=1/4-x=-1/x-4

Để P nguyên thì x-4 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {5;3}

Mạc Hoa Nhi
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
19 tháng 5 2021 lúc 10:22

a) Ta có: \(M=\dfrac{8x+1}{4x-5}=\dfrac{8x-10+11}{4x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)+11}{4x-5}=2+\dfrac{11}{4x-5}\)

Để M nhận giá trị nguyên thì \(2+\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow11⋮4x-5\)

Vì \(x\in Z\) nên \(4x-5\in Z\)

\(\Rightarrow4x-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;\pm1,5;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;4\right\}\) thỏa mãn \(x\in Z\).

b) Ta có: \(A=\dfrac{5}{4-x}\). ĐK: \(x\ne4\)

Nếu 4 - x < 0 thì x > 4 \(\Rightarrow A>0\)

       4 - x > 0 thì x < 4 \(\Rightarrow A< 0\)

Để A đạt GTLN thì 4 - x là số nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow4-x=1\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{4-3}=5\)

Vậy MaxA = 5 tại x = 3

c) \(B=\dfrac{8-x}{x-3}\). ĐK: \(x\ne3\).

Ta có: \(B=\dfrac{8-x}{x-3}=\dfrac{-\left(x-8\right)}{x-3}=\dfrac{-\left(x-3\right)+5}{x-3}=\dfrac{5}{x-3}-1\)

Để B đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\dfrac{5}{x-3}-1\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất

Nếu x - 3 > 0 thì x > 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}>0\) 

       x - 3 < 0 thì x < 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}< 0\)

Để \(\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất thì x - 3 là số nguyên âm lớn nhất

\(\Rightarrow x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{8-2}{2-3}=-6\)

Vậy MaxB = -6 tại x = 2.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2021 lúc 10:53

a) Để M nhận giá trị nguyên thì \(8x+1⋮4x-1\)

\(\Leftrightarrow8x-2+3⋮4x-1\)

mà \(8x-2⋮4x-1\)

nên \(3⋮4x-1\)

\(\Leftrightarrow4x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow4x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{1}{2};0;1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Thao
30 tháng 12 2020 lúc 21:11

undefined

Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 22:37

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-\left(x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{-\left(\sqrt{x}-7\right)}\)

\(=\dfrac{x-9-x+\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b) Ta có: \(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào biểu thức \(M=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\), ta được:

\(M=\dfrac{-\sqrt{0}}{\sqrt{0}-2}=-\dfrac{0}{-2}=0\)

Vậy: Khi \(x^2-4x=0\) thì M=0