Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Bui
Xem chi tiết
Vũ phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 15:19

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

nguyenthienho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 15:51

a Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

Suy ra: KB=KD

MAI VŨ THỊ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 7:29

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

góc BAD=góc MAD

AD chung

Do đó; ΔABD=ΔAMD

b: Xét ΔDBN và ΔDMC có

góc DBN=góc DMC

DB=DM

góc BDN=góc MDC

Do đó; ΔDBN=ΔDMC

=>BN=MC

c: Xét ΔANC có AB/BN=AM/MC

nên BM//CN

Trần Như Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
23 tháng 12 2023 lúc 16:35

em lớp 6 ko bt làm

 

Đinh Hoài Anh
23 tháng 12 2023 lúc 17:09

em lớp 5 cũng ko biết làm

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 18:19

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

BM=DM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: ta có: ΔABM=ΔADM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

=>BK=DK

c: Ta có: ΔABK=ΔADK

=>\(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\)

Ta có: \(\widehat{ABK}+\widehat{EBK}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\)

nên \(\widehat{EBK}=\widehat{CDK}\)

Xét ΔKEB và ΔKDC có

KB=KD

\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔKEB=ΔKDC

=>\(\widehat{BEK}=\widehat{CDK}\)

ΔKEB=ΔKDC

=>\(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)

mà \(\widehat{DKC}+\widehat{BKD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)

=>E,K,D thẳng hàng

trần thu mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

CHI TRAN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 23:13

1: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

hà samla
Xem chi tiết
hà samla
24 tháng 12 2021 lúc 13:47

giúp mình với plss

 

nguyen thi vang
24 tháng 12 2021 lúc 14:00

3) AB = AC => ABC cân tại A => AM là đường phân giác => góc MAD = góc MAE
Xét tam giác ADM và tam giác AEM
Cạnh AM chung
AD = AE( giả thiết)
góc MAD = góc MAE
=> tam giác ADM= tam giác AEM (c.g.c)

1+2) Ta có  : AB = AC, BM = CM → ΔABM =Δ ACM(c.c.c)

→ˆAMB=ˆAMC

Mà  ˆAMB+ˆAMC = 180o→ˆAMB=ˆAMC=90o

→AM⊥BC

Ta có :