Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Ngọc Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 13:14

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

c: Xét ΔABC có

AE/AB=AF/AC
Do đó: EF//BC

Trí Phạm
Xem chi tiết
Lưu thị  thu hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 9 2020 lúc 17:12

Câu b: Xet tg vuông AEH và tg vuông ABC có

^BAH = ^ACB (cùng phụ với ^ABC)

=> Tg AEH đồng dạng với tg ABC \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{EH}{AB}\) mà EH=AF (cạnh đối HCN)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

Câu c: 

Ta có AM=BC/2==BM=CM (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMC cân tại M => ^MAC = ^ACB mà  ^BAH = ^ACB (cmt)  => ^MAC = ^BAH (1)

Ta có ^AHE = ^ABC (cùng phụ với ^BAH) mà ^AHE = ^HAC (góc so le trong) => ^ABC = ^HAC (2)

Gọi giao của AH với EF là O xét tg AOF  có

AH=EF (hai đường chéo HCN = nhau) 

O là trung điểm của AH vào EF 

=> OA=OF => tg AOF cân tại O => ^HAC = ^AFE (3)

Từ (2) và (3) => ^AFE = ^ABC (4)

Mà ^ABC + ^ACB = 90 (5)

Từ (1) (4) (5) => ^MAC + ^AFE = 90

Xét tg AKF có ^AKF = 180 - (^MAC + ^AFE) = 180-90=90 => AM vuông góc EF tại K

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nhật
Xem chi tiết
Linh Sarah
Xem chi tiết
Gjngujn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 8:31

loading...  loading...  

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 2:44

a: ΔABC vuông cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

AD là phân giác của góc FAE

=>AEDF là hình vuông

b: AEDF là hình vuông

=>góc AEF=45 độ

=>góc AEF=góc ABC

=>EF//BC

Nguyễn Thị Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 10:37

Sửa đề: HE=FD

Xét ΔABC có CE/CA=CF/CB

nên EF//AB và EF=1/2AB

=>EF//AD và EF=AD

=>ADFE là hình bình hành

mà góc DAE=90 độ

nên ADFE là hình chữ nhật

=>DE=AF và EF=AD; FD=AE

ΔHAC vuông tại H có HE là trung tuyến

nên HE=1/2AC=AE

=>HE=FD

Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 7:05

Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu 2 tai link này nhé!