Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Xuan Nhu
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
7 tháng 5 2015 lúc 16:43

Vì 2 đường tròn tâm A bán kính 3cm và đường tròn tâm  B bán kính BI cắt nhau tại điểm D nên đoạn thẳng AD=3cm

Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên BI=AB/2=5/2=2.5(cm)

Vì 2 đường tròn tâm A bán kính 3cm và đường tròn tâm B bán kính 2,5cm cắt nhau tại điểm C nên đoạn thẳng BC=2,5cm

Vậy đoạn thẳng AD=3cm; BC=2,5cm

Mình cũng k chắc là làm đúng

Chúc bạn học tốt!^_^

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:20

Đường trònĐường tròn

Huỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 19:53

a: Xet ΔOAC có OA=OC và OA^2+OC^2=AC^2

nên ΔOAC vuôg cân tại O

b: \(BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{4R^2-2R^2}=R\sqrt{2}\)

c: ΔOAC vuông cân tại O

=>góc BAC=45 độ

 

Lê Anh Thi
Xem chi tiết
trung hải cấn
15 tháng 12 2020 lúc 19:35

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2019 lúc 12:09

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong tam giác ACD, ta có :

B là trung điểm của AC (gt)

O là trung điểm của CD

Nên OB là đường trung bình của ∆ACD

Suy ra : OB = (1/2).AD (tính chất đường trung bình của tam giác)

Vậy AD = 2.OB = 2.2 = 4 (cm)

Lợi Phan
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 8:43

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

\(BO\) là đường trung bình của tam giác \(ACD\) nên \(BO=\dfrac{1}{2}AD\)

Do \(BO=2cm\) nên \(AD=4cm\)

Đỗ trà my
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
30 tháng 4 2020 lúc 15:30

A B C O I M

1.Vì đường kính của (O) là 10cm

\(\Rightarrow\) Bán kính của (O) là  \(R=\frac{10}{2}=5\)

\(\Rightarrow d\left(O,d\right)=3< R=5\)

\(\Rightarrow d\left(O\right)\)cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

2 . Kẻ \(OI\perp AB\Rightarrow I\) là trung điểm AB

Vì \(OI\perp AB\Rightarrow OI=3\Rightarrow AI^2=OA^2-0I^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow AI=4\Rightarrow AB=2AI=8\) vì I là trung điểm AB

3.Vì O, I là trung điểm AC,AB

=> OI là đường trung bình \(\Delta ABC\Rightarrow BC=2OI=6\)

4 . Vì AC là đường kính của (O) 

\(\Rightarrow CB\perp AB\Rightarrow CB\perp AM\)

Mà \(CA\perp CM\Rightarrow CB^2=AB.BM\)

\(\Rightarrow BM=\frac{BC^2}{AB}=\frac{6^2}{8}=\frac{9}{2}\)

 
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Văn Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:26

a: Xét tứ giác ODAE có

góc ODA+góc OEA=180 độ

=>ODAE là tứ giác nội tiếp

b: \(AE=\sqrt{\left(3R\right)^2-R^2}=2\sqrt{2}\cdot R\)

\(OI=\dfrac{OE^2}{OA}=\dfrac{R^2}{3R}=\dfrac{R}{3}\)

c: Xét ΔDIK vuông tại I và ΔDHE vuông tại H có

góc IDK chung

=>ΔDIK đồng dạng vơi ΔDHE

=>DI/DH=DK/DE

=>DH*DK=DI*DE=2*IE^2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 18:19

a,  A D B ^  là góc nội tiếp trên đường kính AB =>  A D ⊥ B D

b, Do  A D C ^ = 90 0  nên DÎ đường tròn (k; A C 2 )

c, ∆IBD cân tại I có  B ^ = 60 0 =>  ∆IBD đều =>  B I D ^ = 60 0

=>  l B D ⏜ = π . 5 2 . 60 180 = 5 6 π cm