Bài 2 và 3
Lớp 5A làm bài kiểm tra Toán gồm có 3 bài. Sau khi chấm, cô giáo nhận thấy: cả lớp mỗi em đều làm được ít nhất 1 bài . Trong lớp có 20 em giải được bài 1 ; 14 em giải được bài 2 ; 10 em giải được bài 3 ; 5 em giải được bài 2 và bài 3 ; 2 em giải được bài 1 và bài 2 ; 6 em giải được bài 1 và bài 3 ; có mỗi 1 em giải được cả 3 bài. Hỏi lớp 5A đó có bao nhiêu học sinh ?
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em
Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là
2-1=1( em)
Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là:
6-1=5( em)
Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là
5-1=4( em)
Số em chỉ làm được bài 1 là
20-1-1-5=13( em)
Số em chỉ làm được bài 2 là:
14-1-1-4=8( em)
Số em chỉ làm được bài 3 là
10-1-4-5= 0( em)
Tổng số hs của lớp là
1+1+5+4+13+8= 32( em)
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Lớp 5A làm bài kiểm tra Toán gồm có 3 bài. Sau khi chấm, cô giáo nhận thấy: cả lớp mỗi em đều làm được ít nhất 1 bài . Trong lớp có 20 em giải được bài 1 ; 14 em giải được bài 2 ; 10 em giải được bài 3 ; 5 em giải được bài 2 và bài 3 ; 2 em giải được bài 1 và bài 2 ; 6 em giải được bài 1 và bài 3 ; có mỗi 1 em giải được cả 3 bài. Hỏi lớp 5A đó có bao nhiêu học sinh ?
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Xác định Input và output của bài toán sau Bài 1 : Hoán đổi giá trị của hai biến số thực a và b Bài 2: Tính tổng S N = + + + + 1 2 3 ... ; Bài 3: Tính tích P=1.2.3…N; Bài 4: Tính tổng 3 3 3 3 S N = + + + + 1 2 3 ... ; Bài 5: Tìm GTLN của 3 số nguyên Bài 6 : Tìm GTNN của 4 số nguyên Bài 7: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Bài 8: Giải phương trình: ax b+ =0 Bài 9: Tính chu vi và diện tích hình tròn Bài 10: Tính tiền điện của một hộ gia đình trong một tháng
có 100 hoc sinh tham dư giai đề thi gồm 3 bài,co 80 hoc sinh giai được bài 1,,co 70 hoc sinh giai được bài 2,co 50 hoc sinh giai được bài 3,,co 60 hoc sinh giai được bài 1 và bài 2,,co 50 hoc sinh giai được bài 2 và bài 3,,co 40 hoc sinh giai được bài 1 và bài 3,co 30 hoc sinh giai được 3 bài. hỏi co bn hoc sinh giải ít nhất 1 bài
Bài 1: cho A = 999......9 (n chữ số 9). So sánh tổng các chữ số của A và tổng các chữ số của A^2.
Bài 2: Tìm n thuộc Z để n^2+9n+7 chia hết cho n+2.
Bài 3: Tìm các ước chung của 12n+1 và 30n+2.
Bài 4: So sánh A và 1/4 biết:
A= 1/2^3 + 1/3^3 + 1/4^3 + ... + 1/n^3.
Bài 5: So sánh 1/40 và B=1/5^3 + 1/6^3 + ... + 1/2004^3.
Bài 6: Tìm x, y biết:
x/2 = y/5 và 2x-y=3
Bài 7: Tìm x, y biết:
x/2=y/5 và x . y = 10
Bài 1: x/3=y/4 ; y/5=z/7 và 2x+3y-z=124
Bài 2: x/2=y/3=z/5 và x+y+z=49
Bài 3: x/2=y/3=z/5 và x*y*z=810
Bài 4:x/5 =y/3 và x2-y2=4
Bài 2:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và\(x+y+z=49\)
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{49}{10}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.\frac{49}{10}=\frac{49}{5}\\y=3.\frac{49}{10}=\frac{147}{10}\\x=5.\frac{49}{10}=\frac{49}{2}\end{cases}}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7};2x+3y-z=124\)
Ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{124}{62}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.2=30\\y=20.2=40\\z=28.2=56\end{cases}}\)
Bài 3:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5};x.y.z=810\)
Đặt \(n=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)
Ta có:
\(\frac{x}{2}=n\Rightarrow x=2n\)
\(\frac{y}{3}=n\Rightarrow y=3n\)
\(\frac{z}{5}=n\Rightarrow z=5n\)
Theo đề ra \(x.y.z=810\)
\(\Rightarrow2n.3n.5n=810\Rightarrow2.3.4.n.n.n=810\Rightarrow30.n^3=810\Rightarrow n^3=27\Rightarrow n=3\)
Do vậy: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=3.3=9\\z=5.3=15\end{cases}}\)
GIÚP MÌNH BÀI 2 CÂU 3,4,5.BÀI 3 VÀ BÀI 4
BÀI 3 PHẢI KẺ BẢNG VÀ CHO PHƯƠNG TRÌNH
Bài 2:
3) ĐKXĐ: \(x\ge1\)Ta có: \(\sqrt{49x-49}-\sqrt{25x-25}=3\)
\(\Leftrightarrow7\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{9}{4}\)
hay \(x=\dfrac{13}{4}\)(thỏa ĐK)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{13}{4}\right\}\)
4) Ta có: \(1+\dfrac{3\left(x-5\right)}{4}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{12}+\dfrac{9\left(x-5\right)}{12}-\dfrac{2\left(2x-1\right)}{12}-\dfrac{24}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12+9x-45-4x+2-24>0\)
\(\Leftrightarrow5x-55>0\)
\(\Leftrightarrow5x>55\)
hay x>11
Vậy: S={x|x>11}
5) Ta có: \(\dfrac{2x+3}{x^2+1}< 0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên 2x+3<0
\(\Leftrightarrow2x< -3\)
hay \(x< -\dfrac{3}{2}\)
Vậy: S={x|\(x< -\dfrac{3}{2}\)}
Bài 1: tính: a) 8 và 5/9 : 5 và 1/2 b) 7 và 3/4 - 2 và 1/8 c) 1 và 3/4 x 2 và 5/6 d) 7 - 2 và 2/3 e) 2 và 3/7 x 1 và 3/4 g) 5 và 1/3 : 3 và 1/5 Bài 2: tìm X: X : 3 và 1/3= 2 và 2/5 + 7/10 Và là biểu thị cho hỗn số nhé
Bài 1: tính: a) 8 và 5/9 : 5 và 1/2 b) 7 và 3/4 - 2 và 1/8 c) 1 và 3/4 x 2 và 5/6 d) 7 - 2 và 2/3 e) 2 và 3/7 x 1 và 3/4 g) 5 và 1/3 : 3 và 1/5 Bài 2: tìm X: X : 3 và 1/3= 2 và 2/5 + 7/10 Và là biểu thị cho hỗn số nhé
Bài 1:
a, 8:5
= :
= x
=
b, 7 - 2
= -
=
c, 1 x 2
= x
=
d, 7 - 2
= -
=
e, 2 x 1
= x
=
g, 5: 3
= :
=
Bài 2:
: 3 = 2 +
: = +
: =
= x
=
Dùng bảng thống kê sau đây để trả lời các bài 2, 3, 4.
Bài 2
Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại dữ liệu định tính và có thể so sánh?
A. 2.
B. 3.
C. 2 và 3.
D. 1.
Câu 3
Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại định lượng và có thể lập tỉ số?
A. 2 và 3.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Bài 3
Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại định lượng và có thể lập tỉ số?
A. 2 và 3.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 4
Loại biểu đồ nào là thích hợp để biểu diễn dữ liệu ở dòng 3?
A. Biểu đồ tranh.
B. Biểu đồ đoạn thẳng.
C. Biểu đồ cột kép.
D. Biểu đồ hình quạt tròn.
Bài 2: `D`
Bài 3: `A`
Bài 4: `D`
Dùng bảng thống kê sau đây để trả lời các bài 2, 3, 4.
Bài 2
Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại dữ liệu định tính và có thể so sánh?
A. 2.
B. 3.
C. 2 và 3.
D. 1.
Câu 3
Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại định lượng và có thể lập tỉ số?
A. 2 và 3.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Bài 3
Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại định lượng và có thể lập tỉ số?
A. 2 và 3.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 4
Loại biểu đồ nào là thích hợp để biểu diễn dữ liệu ở dòng 3?
A. Biểu đồ tranh.
B. Biểu đồ đoạn thẳng.
C. Biểu đồ cột kép.
D. Biểu đồ hình quạt tròn.