Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2019 lúc 9:14

Chọn D.

Theo giả thiết tan2α + cot2α =  7.

Nên ( tanα + cotα) 2 = tan2α + cot2α + 2tanα.cotα = 7 + 2 = 9

Suy ra:  tanα + cotα = 3 hoặc tanα + cotα = -3

Suy ra: m = 3 hoặc m = -3.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2017 lúc 7:18

tan 2 α   +   c o t 2 α   =   ( tan α   +   c o t α ) 2   -   2 tan α c o t α   =   m 2   -   2

Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
19 tháng 8 2019 lúc 17:08

Có b nào gipus mk với cần gấp gấp :)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 13:59

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Đáp án: A

Ta cũng có thể suy luận cos2α – 1 < 0, cos2α + 1 > 0 nên S < 0, do đó các phương án B, C, D bị loại. Vậy đáp án là A.

nguyễn long
Xem chi tiết
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Bich Hong
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
29 tháng 7 2020 lúc 17:39

\(\text{1) }3sinx-4cosx=1\\ \Leftrightarrow cos^2x+\left(\frac{4cosx+1}{3}\right)^2=1\\ \Leftrightarrow cosx=\frac{-4\pm6\sqrt{6}}{25}\\ \\ \Leftrightarrow x=arccos\left(\frac{-4\pm6\sqrt{6}}{25}\right)+k2\pi\)

\(2\text{) }\sqrt{3}sinx-cosx=1\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sinx-\frac{1}{2}cosx=\frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow cos\frac{\pi}{6}\cdot sinx-sin\frac{\pi}{6}\cdot cosx=\frac{1}{2}\\ \Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)=sin\frac{\pi}{6}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{6}+a2\pi\\x-\frac{\pi}{6}=\frac{5\pi}{6}+b2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+a2\pi\\x=\pi+b2\pi\end{matrix}\right.\)

\(3\text{) }\sqrt{3}cosx+sinx=-2\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}cosx+\frac{1}{2}sinx=-1\\ \Leftrightarrow sin\frac{\pi}{3}\cdot cosx+cos\frac{\pi}{3}\cdot sinx=-1\\ \Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=-1=sin\frac{3\pi}{2}\\ \\ \Leftrightarrow x+\frac{\pi}{3}=\frac{3\pi}{2}+k2\pi\\ \Leftrightarrow x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\)

\(4\text{) }cos4x-sin4x=1\\ \Leftrightarrow cos^24x+\left(cos4x-1\right)^2=1\\ \\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\cos4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\frac{\pi}{2}+a\pi\\4x=b2\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{8}+\frac{a\pi}{4}\\x=\frac{b\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Trần Quốc Lộc
29 tháng 7 2020 lúc 17:46

\(5\text{) }\sqrt{3}cos4x+sin4x-2cos3x=0\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}cos4x+\frac{1}{2}sin4x=cos3x\\ \Leftrightarrow cos\frac{\pi}{3}\cdot cos4x+sin\frac{\pi}{3}\cdot sin4x=cos3x\\ \Leftrightarrow cos\left(4x-\frac{\pi}{3}\right)=cos3x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\frac{\pi}{3}=3x+a2\pi\\4x-\frac{\pi}{3}=-3x+b2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+a2\pi\\x=\frac{\pi}{21}+\frac{b2\pi}{7}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{21}+\frac{k2\pi}{7}\)

\(6\text{) }cos^2x=3sin2x+3\\ \Leftrightarrow\frac{cos2x+1}{2}=3sin2x+3\)

Giải tương tự vd 1 và 4

7) Giải tương tự vd 1 và 4

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2021 lúc 20:18

a.

\(\Leftrightarrow m-cosx\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\ge max\left(cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow m\ge1\)

b.

\(\Leftrightarrow2sinx-m\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\le2sinx\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\le\min\limits_{x\in R}\left(2sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow m\le-2\)

c.

\(\Leftrightarrow cosx+m\ne0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\max\limits_R\left(cosx\right)\\m< \min\limits_R\left(cosx\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 9:37

Để hàm số y xác định trên R, ta cần xác định điều kiện để biểu thức trong dấu căn không âm: 1/ y = √(cos^2x + cosx - 2m + 1) Điều kiện: cos^2x + cosx - 2m + 1 ≥ 0 - Để giải bất phương trình này, ta cần tìm giá trị của m sao cho đa thức bậc 2: f(x) = cos^2x + cosx - 2m + 1 không có nghiệm trong khoảng [-∞ , +∞]. - Để f(x) không có nghiệm, ta cần xét delta của đa thức: Δ = b^2 - 4ac = 1 - 4(1)(-2m + 1) = 8m - 3 - Để f(x) không có nghiệm, ta cần Δ < 0: 8m - 3 < 0 => m < 3/8 Do đó, hàm số y = √(cos^2x + cosx - 2m + 1) xác định trên R khi m < 3/8. 2/ y = √(cos^2x - 2cosx + m) Điều kiện: cos^2x - 2cosx + m ≥ 0 - Để giải được bất phương trình này, ta cần tìm giá trị của m sao cho đa thức bậc 2: f(x) = cos^2x - 2cosx + m không có nghiệm trong khoảng [-∞, +∞]. - Để f(x) không có nghiệm, ta cần xét delta của đa thức: Δ = b^2 - 4ac = (-2)^2 - 4(1)(m) = 4 - 4m = 4(1 - m) ) - Để f(x) không có nghiệm, ta cần Δ < 0: 1 - m < 0 => m > 1 Do đó, hàm số y = √(cos^2x - 2cosx + m) xác định trên R khi m > 1. 3/ y = √(sin^4x + cos^4x - sin^2x - m) Điều kiện: sin^4x + cos^4x - sin^2x - m ≥ 0 - Để giải được bất phương trình này, ta cần tìm giá trị của m sao cho đa thức bậc 4: f(x) = sin^4x + cos^4x - sin^2x - m không có nghiệm trong khoảng [-∞, +∞]. - Để f(x) không có nghiệm, ta cần xét delta của đa thức: Δ = b^2 - 4ac = (-1)^2 - 4(1)(-m) = 1 + 4m - Để f(x) ) không có nghiệm, ta cần Δ < 0: 4m < -1 => m < -1/4 Do đó, hàm số y = √(sin^4x + cos^4x - sin^2x - m) xác định trên R khi m < -1/4.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết