-5√9/16 + 4√0,36 - 6√0,09
Cái này làm kiểu jz mn
Mn oi , vẽ hình bài này kiểu jz??Vẽ chả hiểu đc ;-; , ai vẽ đc thì giúp zới , um.. ko đc thì thôi ;-;
Điền dấu : >,<,=
a,5/3 x 7/10 .... 5/7 : 7/10
b, 4/5 x 5/6 ..... 8/9 : 4/3
c, 5/11 x 33/15 ..... 6/17 x 34/25
d, 15/19 x 38/5 ..... 15/16 : 3/8
Mong mn làm giúp ạ
a: \(\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{7}{10}=\dfrac{5}{10}\cdot\dfrac{7}{3}=\dfrac{14}{3}>2\)
\(\dfrac{5}{7}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{50}{49}< 2\)
=>\(\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{7}{10}>\dfrac{5}{7}:\dfrac{7}{10}\)
b: \(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{8}{9}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{4}\cdot\dfrac{3}{9}=\dfrac{2}{3}\)
Do đó: \(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{8}{9}:\dfrac{4}{3}\)
c: \(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{33}{15}=\dfrac{5}{15}\cdot\dfrac{33}{11}=\dfrac{3}{3}=1\)
\(\dfrac{6}{17}\cdot\dfrac{34}{25}=\dfrac{34}{17}\cdot\dfrac{6}{25}=2\cdot\dfrac{6}{25}=\dfrac{12}{25}< 1\)
=>\(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{33}{15}>\dfrac{6}{17}\cdot\dfrac{34}{25}\)
d: \(\dfrac{15}{19}\cdot\dfrac{38}{5}=\dfrac{15}{5}\cdot\dfrac{38}{19}=3\cdot2=6\)
\(\dfrac{15}{16}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{15}{3}\cdot\dfrac{8}{16}=\dfrac{5}{2}\)<6
=>\(\dfrac{15}{19}\cdot\dfrac{38}{5}>\dfrac{15}{16}:\dfrac{3}{8}\)
Khi xét sự di truyền của một tính trạng, đời F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:6:1 hoặc 9:3:3:1. Người ta rút ra các kết luận
(1) P đều thuần chủng, F1 đồng tính.
(2) F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp giao tử, có 9 kiểu gen tỉ lệ (1: 2: 1)2.
(3) Kiểu gen của F1 đều là AaBb.
(4) Kiểu hình chiếm tỉ lệ 1/16 thuộc kiểu gen aabb.
(5) Đều làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.
(6) Tỉ lệ kiểu hình đều là biến đổi của tỉ lệ 3 : 1.
Số kết luận có nội dung đúng khi nói về điểm giống nhau giữa hai trường hợp trên là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Đáp án D
Để tạo ra tỉ lệ như trên thì ta có:
P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.
F1: AaBb.
F1 x F1: AaBb x AaBb.
F2: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)
Nội dung 1, 2 , 3, 4, 5 đúng.
Nội dung 6 sai. Tỉ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1 là biến đổi của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
tính
A) \(5\sqrt{0,36}-10\sqrt{0,04}\)
b) \(\left(1+\dfrac{2}{3}-\dfrac{14}{9}\right):\left(\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}\right)^2\)
\(a,=5\cdot0,6-10\cdot0,2=3-2=1\\ b,=\dfrac{1}{9}:\left(\dfrac{1}{30}\right)^2=\dfrac{1}{9}:\dfrac{1}{900}=\dfrac{1}{9}\cdot900=100\)
( -31/37 )^5 . ( 37/60 )
Bài này làm kiểu j mn giúp mik với
\(0,36.\dfrac{-5}{9}\)
\(\dfrac{-7}{6}:1\dfrac{5}{7}\)
\(-0,36\cdot\dfrac{-5}{9}\)
\(=-\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{-5}{9}\)
\(=\dfrac{5}{25}\)
\(=\dfrac{1}{5}\)
_____
\(\dfrac{-7}{6}:1\dfrac{5}{7}\)
\(=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{12}{7}\)
\(=-\dfrac{12}{6}\)
\(=-2\)
a) \(0,36\cdot\dfrac{-5}{9}\)
⇔ \(\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{-5}{9}\)
⇔ \(-\dfrac{1}{5}\)
b) \(-\dfrac{7}{6}\div1\dfrac{5}{7}\)
⇔ \(-\dfrac{7}{6}\div\dfrac{12}{7}\)
⇔ \(-\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{7}{12}\)
⇔ \(-\dfrac{49}{72}\)
Tính giá trị biểu thức :
a) căn bậc hai 1,6 trên 2,5 - 0,4 . 4,25
b) 3/4 - căn bậc hai 3/12 + căn bậc hai 9/4
c) 4 và 1/3 - căn bậc hai 16 + 5 căn bậc hai 4/9 - 25/ căn bậc hai 36
d) căn bậc hai 0,36 trên 0,47 : căn bậc hai 64/14- căn bậc hai 49/9 + 3 / căn bậc hai 25 : 3/100
MÌNH ĐANG CẦN GẤP , LÀM XONG ĐẦU TIÊN VÀ CHÍNH XÁC MÌNH TRẢ 5 TICK!!!
1/9 - 0,3 * 5/9 +1/3 +5
√0,36 - |-0,75 | : (-1 và 3/4)
1 - (5/9 - 2/3) mủ 2 : 4/27
1/9 - 0,3 . 5/9 + 1/3 + 5
= 1/9 - 3/10 . 5/9 + 1/3 + 5
= 1/9 - 1/6 + 16/3
= -1/18 + 16/3
= 95/18
Khi xét sự di truyền của một tính trạng. Đời F2 phân li kiểu hình với tỉ lệ 9:6:1 và 9:3:3:1. Điểm giống nhau giữa hai trường hợp trên là:
(1) Kết quả phân li kiểu hình trong phép lai phân tích
(2) Số kiểu hình xuất hiện ở F2
(3) Điều kiện làm tăng biến dị tổ hợp
(4) Tỉ lệ kiểu hình chiếm 9/16 đều do (A-B-)
Phương án đúng là:
A. (2) và (3)
B.(1) và (2)
C.(3) và (4)
D.(4)và (1)
Điểm giống nhau giữa 2 trường hợp trên là (3) và (4)
Đáp án C
(3) – điều kiện làm tăng biến dị tổ hợp là 2 gen phân li độc lập
(4) – cả 2 trường hợp đời con đều là 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
Khi xét sự di truyền của một tính trạng, đời F2 phân li kiểu hình với tỉ lệ 9 : 7 hoặc 9 : 6 : 1. Nhận xét nào dưới đây đúng với cả 2 trường hợp trên/
(1) Tính trạng đều do 2 cặp gen không alen quy định.
(2) P thuần chủng, F1 đồng tính, F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
(3) F2 xuất hiện 16 tổ hợp giao tử, 9 loại kiểu gen với tỉ lệ (1 : 2 : 1)2.
(4) Cơ thể có kiểu hình (A-B-) chiếm tỉ lệ 56,75%.
(5) Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3), (4), (5).
|
9:7 |
9:6:1 |
Số cặp gen quy định tính trạng |
2 cặp gen không alen quy định |
2 cặp gen không alen quy định |
P thuần chủng |
F1 đồng tính, F1 dị hợp hai cặp gen => 4 loại giao tử; tỉ lệ ngang nhau |
F1 đồng tính , F1 dị hợp hai cặp gen => 4 loại giao tử; tỉ lệ ngang nhau |
F2: 16 tổ hợp ; 9 kiểu gen, tỉ lệ (1:2:1)2 (A-B-) = 56,25 |
F2: 16 tổ hợp ; 9 kiểu gen, tỉ lệ (1:2:1)2. (A-B-) = 56,25 |
|
Biến dị tổ hợp |
Có |
Có |
Đáp án B