Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TOÀN VŨ VĂN
Xem chi tiết
luong thi kim anh
Xem chi tiết
quang08
2 tháng 9 2021 lúc 20:39

Bạn tự vẽ hình ik nha

a. Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

góc D = góc E = 90* (gt)

AB = AC (gt)

góc A chung

=> tg ABD = tg ACE (c. huyền-g. nhọn)

b. Vì H là giao điểm của 2 dường cao BD và CE 

Nên AH cũng là đường cao cùa tg ABC hay AH vuông góc BC

Do tg ABC là tam giác cân => AI là đường cao đồng thời cũng là dường trung tuyến => BI = CI => I là trung điểm của BC

c.Ta có: góc ACE = góc ABD (doc tg ABD = tg ACE)

 và góc ABC = góc ACB

=> góc DBC = góc ECB

 Ta có: BD vuông góc AC (gt)

              CF vuông góc AC (gt)

=>          CF song song BD (2 dường thẳng cùng vuông góc với 1 dường thẳng)

=>      góc DBC = góc BCF ( so le trong)

Mà góc DBC = góc ECB

=> góc ECB = góc BCF

=> BC lá tia phân giác của góc ECF

Nguyễn Huy Tú
2 tháng 9 2021 lúc 20:44

a, Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có : 

AB = AC ( gt )

^ADB = ^AEC = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( ch - gn )

b,Vì H là giao điểm của 2 đường cao BD ; CE 

=> AH là đường cao 

mà tam giác ABC cân tại A

=> AH đồng thời là đường trung tuyến 

mà I thuộc AH 

=> AI là đường trung tuyến 

=> IB = IC => I là trung điểm BC 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:46

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 
AB=AC

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

thanh truc
Xem chi tiết
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe

Linh Cô Lô Nhuê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 22:52

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có 

BC chung

BD=CE(ΔABD=ΔACE)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Trần gia linh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
16 tháng 7 2021 lúc 10:12

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

∠BAD chung

⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BD = CE (hai cạnh tương ứng)

Vậy BD = CE

Đỗ Diệu Anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:57

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

hay A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AE=AD(cmt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=DC

Xét ΔEBH vuông tại E và ΔDCH vuông tại D có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)(ΔABD=ΔACE)

Do đó: ΔEBH=ΔDCH(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: HE=HD(Hai cạnh tương ứng)

hay H nằm trên đường trung trực của ED(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của ED

hay AH\(\perp\)ED(đpcm)

Kim TaeHyung
Xem chi tiết