y = x - 2b đi qua điểm N (0;2)
Đường thẳng ∆ : ax+by-3=0(a,b€N) đi qua điểm N(1,1) và cách điểm M (2,3) một khoảng bằng √5. Khi đó a -2b bằng
Thay x=1 và y=1 vào Δ, ta được:
a+b-3=0
=>a+b=3
=>a=3-b
\(d\left(M;\text{Δ}\right)=\sqrt{5}\)
=>\(\dfrac{\left|a\cdot2+b\cdot3-3\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{5}\)
=>\(\sqrt{5\left(b^2-6b+9+b^2\right)}=\left|2\left(3-b\right)+3b-3\right|\)
=>\(\sqrt{5\left(2b^2-6b+9\right)}=\left|b+3\right|\)
=>10b^2-30b+45=b^2+6b+9
=>9b^2-36b+36=0
=>b^2-4b+4=0
=>b=2 và a=1
=>a-2b=1-4=-3
Tìm m và n để (d):y=(2b-a)x-3(a+5b) đi qua 2 điểm:
a) (2;4);(-1;3)
b)(2;1);(1;-2)
Xác định hàm số y = ax + b (a khác 0) biết:
a) Đồ thị của nó đi qua A(1;2) và song song với đường thẳng y= -x-2
b) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
a.
Do ĐTHS song song với \(y=-x-2\Rightarrow a=-1\)
Do đồ thị qua A nên:
\(a.1+b=2\Rightarrow b=2-a=3\)
Vậy pt hàm số có dạng: \(y=-x+3\)
b.
Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên:
\(-2=a.0+b\Rightarrow b=-2\)
Do ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2
\(\Rightarrow0=a.\left(-2\right)+b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}=-1\)
Vậy hàm số có dạng: \(y=-x-2\)
ĐƯỜNG THẲNG D:x/a+y/b=1,(a#0,b#0) đi qua điểm M(-1:6) tạo với các tia Ox,Oy một tam giác có diện tich =4.Tính S=a+2b
Cho parabol y = a x 2 + b x + 4 có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 3 và đi qua điểm A(1;3). Tổng giá trị a+2b là:
A. - 1 2
B. 1.
C. 1 2
D. -1
Cho parabol y = a x 2 + b x + c có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 3 và đi qua điểm A(1;3). Tổng giá trị a+2b là:
A. - 1 2 .
B. 1.
C. 1 2 .
D. -1.
Viết phương trình đường tròn (C), biết:
a) (C) đi qua điểm A(-1;4), có tâm nằm trên đường thẳng d: x - 5y + 7 = 0 và có bán kính R=\(\sqrt{13}\)
b) (C) qua A(0;1) và qua giao điểm của đường thẳng d: 2x + y - 3 = 0 và đường tròn (C'): x2 + y2 - 2x + 4y + 1 = 0
c) (C) đối xứng với dường tròn (C'): x2 + y2 - 2x + 4y = 0 qua đường thẳng d: x - y + 3 = 0
Bài 14:
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A ( 4 ; -5 ) và có hệ số góc a = -2
b) Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm B ( 0 ;1 ) và C ( 8 : -1)
c) Ba điểm sau đây có thẳng hàng hay không : M ( -2 ; -3 ) , N ( -6 ; -5 ) , P ( 1 ; 1)
\(a,\) Gọi đt cần tìm là \(y=ax+b\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+b=-5\\a=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=-2x+3\)
\(b,\) Gọi đt cần tìm là \(y=ax+b\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8a+b=-1\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{4}\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{4}x+1\)
\(c,\) Gọi đt đi qua M và N là \(y=ax+b\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-3\\-6a+b=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}x-2\)
Thay \(x=1;y=1\Leftrightarrow1=\dfrac{1}{2}\cdot1-2\Leftrightarrow1=-\dfrac{1}{2}\left(\text{vô lí}\right)\)
\(\Leftrightarrow P\notinđths\)
Vậy 3 điểm này ko thẳng hàng
Đường thẳng y = a x + b đi qua điểm (3; 2). Khi đó 6a + 2b bằng:
A. 2
B. 4
C. −4
D. 6
Điểm (3; 2) thuộc đường thẳng y = ax + b 3a + b = 2
Ta có 6 a + 2 b = 2 ( 3 a + b ) = 2 . 2 = 4
Đáp án cần chọn là: B
chứng minh rằng
a) Họ đường thẳng k(x+3)-7-y=0 luôn đi qua điểm cố định với mọi k
b) Họ đường thẳng (m+2)x+(m-3)y-m+8=0 luôn đi qua điểm cố định với mọi m
c) Họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 luôn đi qua điểm cố định với mọi k
a/ Gọi điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Khi đó đường thẳng y = k(x+3)-7 đi qua M , tức \(k\left(x_0+3\right)-7-y_0=0\)
Vì đường thẳng y = k(x+3)-7 luôn đi qua M nên \(\hept{\begin{cases}x_0+3=0\\-y_0-7=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=-3\\y_0=-7\end{cases}}\)
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm M(-3;-7)
b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng (m+2)x + (m-3)y -m+8 = 0 luôn đi qua N nên :
\(\left(m+2\right).x_0+\left(m-3\right).y_0-m+8=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+\left(2x_0-3y_0+8\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}x_0+y_0-1=0\\2x_0-3y_0+8=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=2\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định N(-1;2)
Câu còn lại bạn làm tương tự nhé ^^
c/ Đơn giản thôi mà =)
Ta cũng gọi điểm cố định đó là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 đi qua M nên :
\(y_0=\left(2-k\right)x_0+k-5\Leftrightarrow k\left(1-x_0\right)+\left(2x_0-y_0-5\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}1-x_0=0\\2x_0-y_0-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=-3\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định là M(1;-3)