Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:02

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

=>\(DE^2=BH\cdot CH\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc MAC=góc MCA

Vì ADHE là hình chữ nhật nên góc AED=góc AHD=góc ABC

=>góc AED+góc MAC=90 độ

=>AM vuông góc với DE

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 21:03

a: Vì ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

BM=CM=BC/2=8(cm)

nên AM=6(cm)

b: Xét ΔADM vuông tại D và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

DO đó: ΔADM=ΔAEM

Suy ra: AD=AE và MD=ME

hay AM là đường trung trực của DE

Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2022 lúc 10:48

Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc EAD=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>góc AED=góc AHD=góc ABC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc MAC=góc MCA

=>góc MAC+góc AED=90 độ

=>AM vuông góc với DE

iem là ling và iem cảm t...
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
7 tháng 6 2021 lúc 1:47

B A C E M H D

a, Xét \(\Delta ABC\left(\perp A\right)\) và \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) có \(\widehat{B}\) chung

b,\(\Delta ABC\sim\Delta HBA\) theo a

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\)

                                     \(=4.\left(4+9\right)\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\) (cm)

Áp dụng định lí py-ta-go trong \(\Delta ABH\):

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=6\left(cm\right)\)

Vì \(AH=DE=6cm\)

c, Xét \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) và \(\Delta DHA\left(\perp D\right)\) có \(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta DHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AD.AB=AH^2\) \(\left(1\right)\)

Tương tự \(\Delta EHA\sim\Delta HCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AE.AC=AH^2\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)

-Chúc bạn học tốt-

SONG NGƯ
7 tháng 6 2021 lúc 9:57

image

 
iem là ling và iem cảm t...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:14

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

=>\(DE^2=BH\cdot CH\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc MAC=góc MCA

Vì ADHE là hình chữ nhật nên góc AED=góc AHD=góc ABC

=>góc AED+góc MAC=90 độ

=>AM vuông góc với DE

c: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(DE=AH=\dfrac{AB\cdot AC}{CB}=4.8\left(cm\right)\)

Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 20:02

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Vì ADHE là hình chữ nhật

nên AH=DE(1)

Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AH<=AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE<=AM

Dấu '=' xảy ra khi H trùng với M

c: AEHD là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC=MB

Ta có: MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Ta có: \(\widehat{AED}+\widehat{MAC}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(=90^0\)

=>DE\(\perp\)AM

 

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
13 tháng 10 2017 lúc 21:27

a) Xét t/g ABC có :

AM là trung tuyến 

\(\Rightarrow\)\(AM=\frac{1}{2}BC\Leftrightarrow AM=MB=MC\)

\(\Rightarrow\)t/g AMC cân tại M ( MA = MC )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Mà \(\widehat{MCA}=\widehat{HAB}\)( cùng phụ với góc HBA )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\)( đpcm ) 

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết