Những câu hỏi liên quan
Nguyễn châu tâm như
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Mãi là Army
Xem chi tiết
Thảo Võ Thị Thu
Xem chi tiết
Trùng Khánh Nhớ Bắc Kinh
Xem chi tiết
Hồ Minh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:44

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có

H là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó: HK là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: HK//BC và \(HK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra NM//HK và NM=HK

hay NMKH là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2019 lúc 21:09

1)

Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB(do CN là đường trung tuyến)

M là trung điểm của AC(do BM là đường trung tuyến)

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒NM//BC và \(NM=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔIBC có

H là trung điểm của IB(gt)

K là trung điểm của IC(gt)

Do đó: HK là đường trung bình của ΔIBC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HK//BC và \(HK=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra HK//NM và HK=NM

Xét tứ giác NMKH có HK//NM(cmt) và HK=NM(cmt)

nên NMKH là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

2:

Nếu BM⊥CN thì

HM⊥NK

Xét hình bình hành NMKH có HM⊥NK(cmt)

nên NMKH là hình thoi(dấu hiệu nhận biết hình thoi)

Vậy: Khi hai đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau thì tứ giác MNHK là hình thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hieu nguyen
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết