Trong mặt phẳng Oxy, biết một cạnh tam giác có trung điểm là M 1 1; hai cạnh kia nằm trên các đường thẳng 2 6 30 x y và x t 2 t y t. Hãy viết phương trình tham số của cạnh thứ ba của tam giác đó?
Cứu mình với, mai thi rồi
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, biết M(2;1);N(-1;-2) lần lượt là trung điểm các cạnh AB BC , của tam giác ABC. Tìm ya-yc .
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G 2 3 ; 0 , biết M(1;1) là trung điểm cạnh BC. Tọa độ đỉnh A là:
A.(2;0)
B.(-2;0)
C.(0;-2)
D.(0;2)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G ( 2 3 ; 0 ) , biết M ( 1 ; 1 ) là trung điểm cạnh BC. Tọa độ đỉnh A là:
A. (2;0)
B. (-2;0)
C. (0;-2)
D. (0;2)
Trong mặt phẳng của hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có AB = AC , \(\widehat{BAC}\) = 90 độ . Biết M(1 ; -1 ) là trung điểm của cạnh BC và G ( \(\dfrac{2}{3}\) ; 0 ) là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó , A ( xa ; yb ) , B ( xa ; yb ) (xb < 0 ) . Tính 2019 x2A + y A + 2xB - 3yB.
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có C(4,-1) trung điểm của đoạn AB là M (3,2) đường cao AH của tam giác ABC có phương trình x+3y-7=0 viết phương trình chứa cạnh AC
Đường thẳng BC đi qua C và vuông góc với AH có phương trình: \(3x-y-13=0\)
H có tọa độ là nghiệm hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-7=0\\3x-y-13=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{5}\\y=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow H=\left(\dfrac{23}{5};\dfrac{4}{5}\right)\)
Gọi \(B=\left(m;3m-13\right)\)
Ta có: \(MB=MH\)
\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2+\left(3m-15\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\m=\dfrac{23}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}B=\left(5;2\right)\\B=\left(\dfrac{23}{5};\dfrac{4}{5}\right)\left(\text{loại do }B\equiv H\right)\end{matrix}\right.\)
\(B=\left(5;2\right)\Rightarrow A=\left(1;2\right)\)
Đường thẳng AC có phương trình \(x+y-3=0\)
Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho hình bình hành ABCD có A(0,8). Trung điểm các cạnh DC, BC lần lượt là M(4;-1) và N(2;5). Tìm G là trọng tâm tam giác ABC?
Cho các số phức z 1 = 1 ; z 2 = 2 + 2 i ; z 3 = - 1 + 3 i được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là M,N,P, các điểm này lần lượt là trung điểm của ba cạnh tam giác EFH. Tọa độ trọng tâm G của tam giác EFH là:
A. (2;3)
B. (3;2)
C. 2 3 ; 2 3
D. 2 3 ; 5 3
Chọn D.
M(1;0), N(2;2), P(-1;3) là điểm biểu diễn các số phức trên .
Hai tam giác EFH và MNP có 3 trung tuyến trùng nhau từng đôi một nên có cùng trọng tâm G.
Cho các số phức z 1 = 1 , z 2 = 2 + 2 i , z 3 = - 1 + 3 i được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là M,N,P , các điểm này lần lượt là trung điểm của ba cạnh tam giác EFH. Tọa độ trọng tâm G của tam giác EFH là:
A. 2 ; 3
B. 3 ; 2
C. 2 3 ; 2 3
D. 2 3 ; 5 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M - 9 2 ; 3 2 là trung điểm của cạnh AB, điểm H(-2;4) và điểm I(-1;1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C, biết A có tung độ âm.
A. C(-4;5)
B. C(-5;2)
C. C(4;1)
D. D(-1;6)